Giáo án môn học Vật lí 7 - Tuần 1 đến tuần 37

Giáo án môn học Vật lí 7 - Tuần 1 đến tuần 37

I / Mục tiêu : HS

- Bằng TN khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta , & ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .

- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng .

- Ham thích tìm hiểu một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống .

II / Chuẩn bị : Đ/v mỗi nhóm HS :

- 1 hộp kín có thành sẫm màu , trong đó dán sẵn 1 mảnh giấy trắng ; 1 bóng đèn pin được gắn bên trong hộp như hình 1.2a SGK .

- Pin , dây nối , công tắc .

 

doc 61 trang Người đăng levilevi Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 7 - Tuần 1 đến tuần 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Cả năm : 37 tuần (35 tiết)
Học kì I : 19 tuần (18t) – Thực dạy : 19 tuần x 1t / tuần = 19t
Học kì II : 18 tuần (17t) – Thực dạy : 18 tuần x 1t / tuần = 18t
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết 
Bài 
Nội dung
GDBVMT
1
1
1
Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng
x
2
2
2
Sự truyền ánh sáng
3
3
3
Ưùng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
x
4
4
4
Định luật phản xạ ánh sáng
5
5
5
Aûnh của một vật tạo bởi gương phẳng
x
6
6
6
TH : Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
7
7
7
Gương cầu lồi
x
8
8
8
Gương cầu lõm
x
9
9
9
Oân tập và tổng kết chương I : Quang học
10
10
Kiểm tra
11
11
10
Nguồn âm
x
12
12
11
Độ cao của âm
x
13
13
12
Độ to của âm
14
14
13
Môi trường truyền âm
15
15
14
Phản xạ âm – Tiếng vang
x
16
16
15
Chống ô nhiễm tiếng ồn
x
17
17
16
Tổng kết chương II : Aâm học
18
*
Oân tập
19
18
Kiểm tra HK I
HỌC KÌ II
20
19
17
Nhiễm điện do cọ xát
x
21
20
18
Hai loại điện tích
x
22
21
19
Dòng điện – Nguồn điện
23
22
20
Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết 
Bài 
Nội dung
GDBVMT
24
23
21
Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
25
24
22
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
x
26
25
23
Tác dụng từ , tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
x
27
26
Ôn tập
28
27
Kiểm tra 1 tiết
29
28
24
Cường độ dòng điện
30
29
25
Hiệu điện thế
31
30
26
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
32
31
27
TH : Đo cđdđ và hiệu điện thế đ/v đoạn mạch nối tiếp
33
32
28
TH : Đo cđdđ và hiệu điện thế đ/v đoạn mạch song song
34
33
29
An toàn khi sử dụng điện
x
35
34
30
Oân tập và tổng kết chương III : Điện học
36
*
Oân tập
37
35
Kiểm tra HK II
Tuần 1 tiết 1
Chương I : QUANG HỌC
Bài 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I / Mục tiêu : HS
- Bằng TN khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta , & ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng .
- Ham thích tìm hiểu một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống .
II / Chuẩn bị : Đ/v mỗi nhóm HS :
1 hộp kín có thành sẫm màu , trong đó dán sẵn 1 mảnh giấy trắng ; 1 bóng đèn pin được gắn bên trong hộp như hình 1.2a SGK .
Pin , dây nối , công tắc .
III / Phương pháp : Vấn đáp , trực quan . đàm thoại . hoạt động nhóm 
IV / Tiến trình dạy học :
 1 , Oån định lớp
 2 , Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Nội dung
Hđ1 : Tìm hiểu khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng
I / Nhận biết ánh sáng
Quan sát và thí nghiệm
C1 : Tong những trường hợp mắt ta nhận biết được as’, có điều kiện giống nhau là có as’truyền vào mắt .
Kết luận :  (ánh sáng ) 
II / Nhìn thấy một vật
Thí nghiệm
C2 : Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn bật sáng . Đó là vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại as’ , cuối cùng as’ truyền đến mắt ta . Vậy ta nhìn thấy mảnh giấy trắng ví có as’ từ mảnh giấy trắng truyền đến mắt ta .
Kết luận :  ( ánh sáng từ vật đó ) 
- GV y/c HS ng/cứu thông tin SGK , thảo luận nhóm để TL C1 SGK .
-Cho lớp thảo luận chung để rút ra kết luận .
- Thảo luận nhóm TL C1 SGK .
- Thảo luận chung ở lớp để rút ra kết luận .
Hđ2 : Nghiên cứu trong điều kiện nào thì mắt ta nhìn thấy một vật
- GV cho các nhóm làm TN & thảo luận để TL C2 SGK .
- Cho lớp thảo luận để rút ra kết luận cuối cùng .
- GV giới thiệu thêm :
- Từng nhóm HS làm TN & thảo luận TL C2 SGK .
- Thảo luận chung ở lớp để rút ra lết luận .
- Lắng nghe 
 Ơû các thành phố lớn , do nhà cao tầng che chắn nên HS thường phải học tập và làm việc dưới as’ nhân tạo , điều này có hại cho mắt .
 Để giảm tác hại này , HS cần có kế hoạch học tập và vui chơi hợp lí để bảo vệ mắt .
Hđ3 : Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
III / Nguồn sáng và vật sáng
C3 : Dây tóc bóng đèn tự phát ra as’ còn mảnh giấy trắng hắt lại as’ do vật khác chiếu vào nó .
Kết luận :  (phát ra) 
  (hắt lại) 
IV / Vận dụng
C4 : Bạn Thanh đúng . Vì tuy đèn có bật sáng nhưng k0 chiếu thẳng vào mắt ta k0 có as’ truyền vào mắt nên ta k0 nhìn thấy .
C5 : Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti , được đèn chiếu sáng trở thành vật sáng . Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vật sáng mà ta nhìn thấy được .
- GV y/c HS nhận xét sự khác nhau giữa dây tóc bóng đèn đang sáng và mảnh giấy trắng .
- GV thông báo : “nguồn sáng” để biểu thị các vật tự phát sáng ; “vật sáng” để biểu thi chung cho các vật tự phát sáng hoặc hắt lại as’ từ vật khác chiếu vào .
- Từng HS nhận xét & TL C3 SGK .
- HS hoàn thành kết luận SGK , phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
Hđ4 : Vận dụng
- HD HS thảo luận về các câu C4 , C5 SGK .
- GV chính xác hóa các câu TL của HS .
- Thảo luận chung ở lướp TL C4 , C5 SGK
- Từng HS hoàn chỉnh các câu TL của mình
Hđ5 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà
GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm cần nắm qua tiết học .
Lưu ý HS phải cẩn thận khi xác định một nguồn sáng – vật sáng .
Dặn dò HS về nhà :
 Học bài
 Đọc “ Có thể em chưa biết “
 Làm bài tập SBT .
 Chuẩn bị bài 2 .
Tuần 2 tiết 2
Bài 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I / Mục tiêu : HS
- Biết thực hiện một TN đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng .
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng .
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng 
- Nhận biết được 3 loại chùm sáng ( song song , hội tụ , phân kì ) .
- Hứng thú khi dùng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống .
II / Chuẩn bị : Đ/v mỗi nhóm HS :
- 1 đèn pin	- 1 ống trụ thẳng = 3mm 
- 3 màn chắn có đục lỗ	- 1 ống trụ cong không trong suốt
- 3 cái đinh ghim .
III / Phương pháp : Vấn đáp , trực quan , đàm thoại . hoạt động nhóm 
IV / Tiến trình dạy học :
 1 , Oån định lớp
 2 , Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Nội dung
Hđ1 : Kiểm tra bài cũ
Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
Thế nào là nguồn sáng ? Vật sáng ? Nêu ví dụ .
Hđ2 : Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của tia sáng
I / Đường truyền của ánh sáng
C1 : Theo ống thẳng
C2 : Dùng 1 que nhỏ thẳng qua 2 lỗ để xác định 3 lỗ thẳng hàng .
Kết luận ( thẳng )
 Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
II / Tia sáng và chùm sáng
Biểu diền đường truyền của tia sáng
Ba loại chùm sáng
C3 : a, ( không giao nhau )
 b , ...( giao nhau )
 c , ( loe rộng ra )
III / Vận dụng
C4 : Có 3 cách như HD SGK .
C5 : Đầu tiên cắm 2 cái kim thẳng đứng trên mặt 1 tờ giấy . Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ 2 . Sau đó di chuyển cái kim thứ 3 đến vị trí kim (I) bị che khuất . Aùnh sáng truyền đi theo đường thẳng nối kim (II) & (III) thì as’ từ kim (II) & (III) ko đến được mắt , 2 kim này bị kim (I) che khuất .
-GV giới thiệu & cho HS tiến hành TN hình 2.1 & TL C1 SGK .
-Cho từng nhóm HS tiến hành Tn như y/c C2 & hoàn thành kết luận SGK .
-Từng HS quan sát để thấy được rằng chỉ có dùng ống thẳng mới nhìn thấy dây tóc bóng đèn .
-Từng nhóm HS làm TN kiềm tra & hoàn thành kết luận SGK .
Hđ3 : Khái quát hóa kết quả nghiên cứu , phát biểu định luật
-GV thông báo : ko khí là 1 môi trường trong suốt , đồng tính . Ng/cứu trong các môi trường trong suốt , đồng tính khác cũng được cùng 1 kết quả , cho nên xem kết luận trên là 1 định luật , gọi là định luật truyền thẳng của ánh sáng .
-Gọi 1 vài HS thử phát biểu định luật .
-GV kết luận .
-HS lắng nghe .
-HS phát biểu .
- Lắng nghe và ghi nhớ .
Hđ4 : GV thông báo từ ngữ mới : tia sáng và chùm sáng
-GV thông báo về “tia sáng” , “chùm sáng” & quy ước biểu diễn đường truyền của tia sáng .
-Quan sát , lắng nghe & ghi nhớ .
Hđ5 : GV làm TN cho HS quan sát , nhận biết ba loại chùm sáng
-GV làm TN để HS quan sát & y/c HS hoàn thành C3 SGK .
-Từng HS quan sát GV làm TN & thảo luận chung để TL C3 .
Hđ6 : Vận dụng
-HD HS thảo luận TL C4 , C5 SGK .
- Thảo luận chung TL C4 , C5 SGK .
Hđ7 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà
-GV lưu ý những kiến thức trọng tâm cần nắm qua tiết học .
-Dặn dò HS về nhà :
 + học bài 
 + làm bài tập SBT
 + đọc “Có thể em chưa biết”
 + chuẩn bị bài 3
Tuần 3 tiết 3
Bài 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I / Mục tiêu : HS
- Nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối & giải thích .
- Giải thích được vì sao có nhật thực , nguyệt thực .
- Ham thích tìm hiểu & giải thích các hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống .
II / Chuẩn bị : Đ/v mỗi nhóm HS :
- 1 đèn pin , 1 cây nến	- 1 bóng điện 220V – 40W
- 1 màn chắn sáng	- 1 vật cản bằng bìa
 Đ/v cả lớp : Tranh mô tả nhật thực , nguyệt thực .
III / Phương pháp : Vấn đáp , đàm thoại . hoạt động nhóm , thuyết trình 
IV / Tiến trình dạy học :
 1 , Oån định lớp
 2 , Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Nội dung
Hđ1 : Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng .
Thế nào là chùm sáng song song , hội tụ , phân kì ?
Làm thế nào để xác định đường truyền của tia sáng ?
Khi các bạn xếp hàng ra vào lớp , em ngắm như thế nào để biết các bạn đã
xếp thẳng hàng ? Giải thích ví sao các bạn xếp như vậy là thẳng hàng ?
Hđ2 : Hình thành khái niệm bóng tối
I / Bóng tối – Bóng nửa tối
Thí nghiệm  ...  , Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Nội dung
Hđ1 : Oân lại kiến thức cũ
I / Tự kiểm tra
II / Vận dụng
1. Đàn ghi ta : dây đàn
 Kèn lá : lá bị thổi
 Sáo : không khí trong ống
 Trống : mặt trống
2. C
3. a, Dao động mạnh dây lệch nhiều âm phát ra to .
 Dao động yếu dây lệch ít âm phát ra nhỏ .
 b, Dao động nhanh âm cao . Dao động chậm âm thấp .
4. Truyền qua không khí mũ không khí tai .
5. Ban đêm yên tĩnh , ta nghe được tiếng vang của chân khi phát ra phản xạ lại từ 2 bên tường ngõ . Ban ngày , tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ , hoặc bị tiếng ồn trong thành phố át nên chỉ nghe tiếng chân .
6. A
7.
III / Trò chơi ô chữ
C
H
A
N
K
H
O
N
G
S
I
E
U
A
M
T
A
N
S
O
P
H
A
N
X
A
A
M
D
A
O
Đ
O
N
G
T
I
E
N
G
V
A
N
G
H
A
A
M
 Từ hàng dọc là :
ÂM THANH
-GV cho HS lần lượt trình bày các câu hỏi của phần tự kiểm tra .
-GV kết luận cuối cùng .
-HS trình bày sự chuẩn bị của mình trước lớp . Thảo luận chung ở lớp để thống nhất câu TL .
Hđ2 : Làm các bài tập vận dụng
-GV y/c từng HS làm các bài tập ở phần vận dụng .
-GV HD cả lớp thảo luận để có câu TL cuối cùng .
-Hoạt động ca nhân đối với các bài tập “Vận dụng” .
-Thảo luận chung ở lớp để thống nhất câu TL .
Hđ3 : Trò chơi ô chữ
-GV giải thích trò chơi ô chữ và HD HS chơi tương tự trò chơi ở bài tổng kết chương I .
-Cả lớp cùng than gia trò chơi ô chữ theo HD của GV .
Hđ4 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà
-GV tổng kết những kiến thức trọng tâm và kĩ năng cần nắm ở chương II .
-Lưu ý những sai sót HS còn mắc phải .
-Dặn dò HS về nhà xem lại chương Quang học chuẩn bị cho tiết Oân tập tiếp theo .
Tuần 18 tiết *
 ÔN TẬP
I / Mục tiêu : HS
	-Được củng cố các kiến thức trọng tâm và các kĩ năng đã học trong học kì I
	-Có ý thức tự giác chuẩn bị kiểm tra học kì .
II / Chuẩn bị : 
	-GV : Chuẩn bị bài dạy
	-HS : Ô lại kiến thức trọng tâm đã học ở HK I
III / Phương pháp : vấn đáp , đàm thoại , , luyện tập , hoạt động nhóm 
IV / Tiến trình dạy học :
1 , Oån định lớp
2 , Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Nội dung
Hđ1 : Oân tập và củng cố lý thuyết
I / Ôn tập một số kiến thức cơ bản
1/ Khi nào ta nhận biết được áng sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật ?
 Ta nhận biết được áng sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta .
 Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .
2/ Thế nào là nguồn sáng , vật sáng ? Lấy ví dụ về nguồn sáng , vật sáng ?
 Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng . Ví dụ mặt trời , đèn đang bật sáng 
 Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó . Ví dụ : mặt trăng , miếng gỗ dưới ánh sáng mặt trời 
3/ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? Định luật truyền thẳng của ánh sáng được vận dụng để giải thích những hiện tượng nào em đã được học?
 Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng . 
 Định luật truyền thẳng của ánh sáng được vận dụng để giải thích các hiện tượng như : bóng tối , bóng nửa tối , nhật thực , nguyệt thực .
4/ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng .
 Định luật phản xạ ánh sáng : 
-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới .
-Góc phản xạ bằng góc tới .
5/ Aûnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lóm , gương cầu lồi có gì khác nhau ?
Gương phẳng : ảnh ảo lớn bằng vật .
Gương cầu lồi : ảnh ảo lớn hơn vật .
Gương cầu lõm : ảnh ảo bé hơn vật .
6/ Thế nào là nguồn âm ? Nguồn âm có đặc điểm chung là gì ?
 Nguồn âm là những vật phát ra âm thanh . Các nguồn âm có đặc điểm chung là đều dao động .
II / Vận dụng
1/ Vẽ tia tới , tia phản xạ trong các trường hợp sau :
-GV nêu các câu hỏi củng cố kiến thức cơ bản đã học ở HKI . Cho HS suy nghĩ TL.
-GV nhận xét và đưa ra kết luận cuối cùng .
-Từng HS suy nghĩ TL các câu hỏi GV đưa ra . Thảo luận chung ở lớp để thống nhất các câu TL cần có .
-Lắng nghe và ghi nhớ .
Hđ2 : Rèn luyện một số kĩ năng cơ bản
-GV nêu một số bài -HS giải bài tập 
tập vận dụng . Cho theo nhóm . Đại diện
HS hoạt động nhóm nhóm trình bày . 
để giải . Nhóm khác nhận 
	 xét , bổ sung .
-GV nhận xét , sữa -Từng HS hoàn 
chữa . thành bài giải của
 mình .
2/ Cho tia tới SI . Tìm vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ có phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải .
3/ Tiếng sét và tia chớp tạo ra gần như cùng một lúc , nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe tiếng sét . Hãy giải thích .
 Vì ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều . Vận tốc của ánh sáng trong không khí là 300000000 m/s , trong khi đó vận tốc của âm thanh trong không khí chỉ khoảng 340 m/s . Vì vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài hơn thời gian mà ánh sáng truyền đến mắt ta .
Hđ3 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà
-GV tổng kết những kiến thức trọng tâm và những kĩ năng cần nắm đã được học ở học kì I .
-Lưu ý những nhầm lẫn , sai sót HS còn mắc phải .
-Dặn dò HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK .
Tuần 19 tiết 18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I / Mục tiêu : HS
 - Được kiểm tra kết quả nắm bắt kiến thức đã được qua chương Quang học và chương Aâm thanh .
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra .
 - GD tính trung thực , cẩn thận , chính xác trong quá trình làm bài kiểm tra .
II / Chuẩn bị : 
	-GV : Đề và áp
	-HS : Kiến thức ôn tập
III / Phương pháp : Luyện tập .
IV / Tiến trình dạy học :
 1 , Oån định lớp
 2 , Các hoạt động dạy – học
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Các mức độ cần đánh giá
Tổng số
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1/ Nguồn sáng . Sự truyền thẳng của ánh sáng . Tia sáng , chùm sáng .
1
0,5đ
1
0,5đ
1
0,5đ
1
1đ
4
2,5đ
2/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng . Aûnh của một vật tạo bởi gương phẳng . Gương cầu lõm . Gương cầu lồi .
1
0,5đ
2
2đ
3
2,5đ
3/ Nguồn âm . Các đặc điểm của âm . Môi trường truyền âm .
1
0,5đ
1
0,5đ
1
0,5đ
1
0,5đ
1
0,5đ
5
2,5đ
4/ Phản xạ âm – Tiếng vang . Chống ô nhiễm tiếng ồn .
1
0,5đ
1
1đ
1
1đ
3
2,5đ
Tổng số
5
3đ
6
4đ
4
3đ
15
10đ
ĐỀ KIỂM TRA
Câu I (3đ) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng nhất :
1/ Nguồn sáng là :
Những vật tự phát ra ánh sáng .
Những vật được chiếu sáng .
Những vật sáng .
Những vật được nung nóng bằng ánh sáng mặt trời .
2/ Chọn câu trả lời sai :
Vật cản sáng (chắn sáng) là vật :
Không cho ánh sáng đi qua .
Cản đường truyền của ánh sáng.
Đặt trước mắt người quan sát .
Cho ánh sáng truyền qua .
3/ Trường hợp nào không thể coi là gương phẳng ?
Mặt kính trên bàn gỗ .
Mặt nước trong phẳng lặng .
Tấm lịch treo tường .
Màn hình phẳng ti vi.
4/ Khi gãy dây đàn ghi-ta thì người ta nghe được âm phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là :
Hộp đàn .
Dây đàn dao động .
Ngón tay gãy đàn .
Không khí xung quanh dây đàn .
5/ Độ to của âm phụ thuộc vào :
Nhiệt độ môi trường truyền âm .
Tần số dao động .
Biên độ dao động .
Kích thước của vật dao động .
6/ Trường hợp nào có ô nhiễm tiếng ồn ?
Tiếng còi ô tô , còi tàu nghe thấy khi đi trên đường .
Aâm thanh phát ra từ loa ở buổi hòa nhạc .
Tiếng nô đùa của học sinh trong giờ ra chơi .
Tiếng máy cày , cày trên ruộng gần lớp học .
Câu II (0,5đ) : Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng .
Câu III (1đ) : Vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giâùy trắng đặt trên bàn ?
Câu IV (1đ) : Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt trước mặt để quan sát các vật đặt phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng ?
Câu V (1đ) : Vẽ tia phản xạ trong trường hợp sau :
Câu VI (1đ) : 
Thế nào là tần số dao động ? 
 Một vật dao động phát ra âm thanh có tần số là 50Hz , một vật khác dao động phát ra âm có tần số là 70Hz . Vật nào phát ra âm cao hơn ? Vật nào dao động chậm hơn ?
Câu VII (0,5đ) : Độ to của âm là bao nhiêu thì chúng ta cảm thấy đau nhức tai ?
Câu VIII (1đ) : Aâm truyền được trong những môi trường nào , không truyền được trong môi trường nào ?
Câu IX (1đ) : 
Nêu một trường hợp sử dụng hiện tượng phản xạ âm .
Khi nào ta nghe được tiếng vang ? 
ĐÁP ÁN
Câu I (3đ) : Mỗi câu chọn đúng được (0,5đ)
1a
2d
3c
4b
5c
6d
Câu II (0,5đ) : Định luật truyền thẳng của ánh sáng :
	Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
Câu III (1đ) : Vì khi đó không có ánh sáng từ mảnh giấy trắng truyền vào mắt ta .
Câu IV (1đ) : Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt trước mặt để quan sát các vật đặt phía sau lưng có lợi hơn dùng gương phẳng là vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng .
Câu V (1đ) : Tia phản xạ trong trường hợp sau :
Câu VI (1đ) : 
Tần số dao động là số dao động trong 1 giây . (0,5đ)
Vật dao động với tần số 70Hz phát ra âm cao hơn . Vật dao động với tần số 50Hz dao động chậm hơn . (0,5đ)
Câu VII (0,5đ) : Độ to của âm là 130dB thì chúng ta cảm thấy đau nhức tai . 
Câu VIII (1đ) : Aâm truyền được trong những môi trường chất rắn , lỏng , khí , không truyền được trong môi trường chân không .
Câu IX (1đ) : 
Trường hợp sử dụng hiện tượng phản xạ âm : Trồng cây xung quanh bệnh viện . (0,5đ)
Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây . (0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat ly 7 hkI.doc