Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần số 01 đến tuần 17

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần số 01 đến tuần 17

Giúp HS :

 -Học sinh biết cách đổi đơn vị đo độ dài, biết ước lượng độ dài và chọn được thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo các độ dài cho trước.

- Học sinh biết cách đo độ dài

- Vận dụng được cách đo ấy để đo được độ dài của một vật cho trước

II> Chuẩn bị:

-Giáo viên:

 +Cả lớp: tranh vẽ to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm, bảng ghi kết quả1.1

 +Mỗi nhóm :1 thước dây, 1 thước kẻ, 1 thước cuộn

-Học sinh: SGK và vở ghi chép

III.>Tiến trình lên lớp:

 

doc 54 trang Người đăng levilevi Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần số 01 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1
Ngày soạn: 21/8
Ngày dạy: 25/8
Tiết :1
Bài: Chương I: CƠ HỌC
 §1: ĐO ĐỘ DÀI
I>Mục tiêu bài học:
 Giúp HS :
 -Học sinh biết cách đổi đơn vị đo độ dài, biết ước lượng độ dài và chọn được thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo các độ dài cho trước. 
- Học sinh biết cách đo độ dài 
- Vận dụng được cách đo ấy để đo được độ dài của một vật cho trước
II> Chuẩn bị:	
-Giáo viên:
 +Cả lớp: tranh vẽ to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm, bảng ghi kết quả1.1
 +Mỗi nhóm :1 thước dây, 1 thước kẻ, 1 thước cuộn
-Học sinh: SGK và vở ghi chép
III.>Tiến trình lên lớp:
1)Ổn định lớp: (1’)
2)Kiểm tra: Không kiểm tra
3)Dạy bài mới: (39’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Vào bài: (1 phút )
Gv:Cho học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đầu bài
GV:Nhận xét và chốt lại “sở dĩ có sự sai lệch đó là vì thước đo không giống nhau, cách đo không chính xác, hoặc cách đọc kết quả chưa đúngVậy để khỏi tranh cãi, hai chị em cần phải thống nhất điều gì?”.Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này 
HS:Quan sát 
-Trả lời câu hỏi 
+ Gang tay của 2 chị em không giống nhau.
+ Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau
+ Đếm số gang tay không chính xác
HS:Lắng nghe .Ghi bài
Chương I: CƠ HỌC
Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI
Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo độ dài và ước lượng độ dài cần đo (6phút )
GV: Ở lớp dưới các em đã học những đơn vị đo độ dài nào?
GV: Trong các đơn vị đo độ dài trên, đơn vị nào là đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta?
GV:Nhận xét 
GV:Yêu cầu học sinh điền C1 
GV:Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1 
GV:Nhận xét 
GV:Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài như: 
 +1inch = 2,54cm
 +1ft = 30,48cm
 +1 năm ánh sáng dùng để đo khoảng cách vũ trụ 
 +1hải lí : dùng để đo khoảng cách trên biển
GV:Hướng dẫn học sinh ước lượng độ dài 
GV:Yêu cầu học sinh đọc và làm C2
GV:Gọi học sinh thực hiện C2
GV:Gọi 1 học sinh khác dùng thước kiểm tra lại và nhận xét 
GV:Yêu cầu học sinh đọc và làm C3
GV: Nhận xét 
GV: Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không? 
GV:Nhận xét 
GV:Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo? 
HS:: Mét (m), đêximet(dm), centimet(cm),
HS:Mét (m)
HS:Điền C1
Trả lời C1
-Ghi bài
-Lắng nghe
HS:Chú ý
-Đọc và làm C2
-1 học sinh thực hiện C2, các học sinh khác theo dõi
-1 học sinh dùng thước kiểm tra và nhận xét 
-Đọc và làm C3 
HS: Không giống nhau
HS: Để chọn thước đo phù hợp và chính xác
I> Đơn vị đo độ dài
1) Ôn lại đơn vị đo độ dài
-Đơn vị thường dùng là : mét (m)
C1:1m =10dm
 =100cm 
 1cm =10 mm
 1km = 1000m
2) Ước lượng độ dài
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (12 phút )
GV:Thông báo: người ta đo độ dài bằng thước.
GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1/sgk , đọc và thực hiện C4 
GV:Gọi học sinh trả lời C4 
GV:Nhận xét
GV:Khi sử dụng 1 dụng cụ đo nào ta cần phải biết GHĐ và ĐCNN của nó
GV:GHĐ của thước là gì?
GV:Nhận xét
GV:ĐCNN của thước là gì?
GV:Nhận xét
GV:Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc và thực hịên câu hỏi C5,C6,C7
GV:Gọi học sinh trả lời C5, C6, C7 
GV:Nhận xét
GV:Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc sgk và tiến hành thực hành theo các trình tự yêu cầu của sgk
Gv: Em hãy cho biết ta phải dùng thước nào để đo chiều dài của cái bàn ?
-GV: Tại sao chúng ta phải dùng thước đo đó ?
- Nhận xét
GV: Theo em chúng ta đo nhiều lần rồi tính giá trị trung bình để làm gì?
-Nhận xét 
-Gọi đại diện mỗi nhóm đọc kết quả đo
HS:Lắng nghe
HS:Quan sát hình 1.1/sgk ,đọc và thực hiện C4 
HS:Trả lời C4 :
 +thợ mộc dùng thước dây
 +học sinh dùng thước kẻ
 +người bán vải dùng thước mét (thẳng )
-Lắng nghe
HS: GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
HS: ĐCNN của thước là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
- Ghi bài
HS:Hoạt động cá nhân, đọc và làm C5,C6,C7 
HS:Trả lời C5,C6,C7 
HS:Ghi bài
HS:Đọc sgk và hoạt động theo nhóm, tiến hành đo rồi ghi kết quả vào bảng 1.1/sgk
HS:Dùng thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
HS: vì thước đó sẽ cho kết quả đo chính xác 
HS:Làm như thế thì giảm được sai số
-Đại diện nhóm đọc kết quả đo 
II>Đo đọ dài 
1)Tìm hiểu dụng cụ đo
-GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
-ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
-C5 : GHĐ :20cm
 ĐCNN :1mm
2) Đo độ dài
Hoạt động3: Tìm hiểu cách đo độ dài ( 13 phút )
GV:Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả ở bảng 1.1/sgk và thực hiện các câu hỏi C1 ,C2 ,C3 ,C4 ,C5 
GV:Gọi học sinh lần lượt trả lời các 
câu C1 ® C5 
Gv:Gọi học sinh rút ra kết luận về
cách đo độ dài bằng cách điền
từ thích hợp vào C6
Gv:Nhận xét 
HS:Hoạt động cá nhân, thực hiện các câu hỏi C1 ,C2 ,C3 ,C4 ,C5 
HS:Trả lời các câu hỏi :	
 C1: ( khác ) hơn kém nhau 0.5cm
 C2: chọn thước kẻ để đo bề dày sgk 
 C3: đặt thước dọc theo chiều dài 
 C4: đặt mắt vuông góc cạnh thước
 C5: đọc theo vạch chia gần nhất
-Rút ra kết luận về cách đo độ dài
-Ghi bài 
III>Cách đo độ dài:
-Cách đo độ dài:
 (sgk)
Hoạt động4 : Vận dụng ( 7 phút )
GV:Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện các câu hỏi C7, C8, C9
GV:Gọi học sinh lần lượt trả lời các câu C7, C8, C9
HS:Đọc và thực hiện các câu hỏi C7, C8, C9
HS:Trả lời 
HS:Ghi bài 
IV> Vận dụng
-C7: vị trí đặt thước đúng là :
 C
-C8: vị trí đặt mắt đúng là :
 C
-C9: (a) :l = 7cm
 (b) :l = 7cm
 (C) : l= 7cm
4)Củng cố : (4’)
-Nêu cách đo độ dài 
-Hướng dẫn học sinh cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước
5)Hướng dẫn về nhà : (1’)
GV:Học bài , làm các bài tập 1-2.6 ® 1-2.10 /sbt
IV>Rút kinh nghiệm:
Tuần :2
Ngày soạn: 27/8/09
Ngày dạy: 1/9/09
Tiết : 2
Bài: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I.>Mục tiêu bài học : Giúp HS : 
 - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng 
 - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ thích hợp 
 - Sử dụng được dụng cụ đo để đo thể tích chất lỏng 
II> Chuẩn bị :
 - Giáo viên : 
 + Cả lớp: một số bình chứa, ca đong, chai lọ có sẵn dung tích , một số bình chia độ
 + Mỗi nhóm: 2 bình chứa nước có dung tích khác nhau, bình chia độ có GHĐ 200 cm3
 - Học sinh : sgk và vở ghi chép
III>Tiến trình lên lớp:
1)Ổn định lớp: (1’)
2)Kiểm tra: (5’)
Gv: Nêu cách đo độ dài.Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo?
HS: Nêu cách đo độ dài: Cách đo độ dài là:ước lượng độ dài cần đo, chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp, đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0, đặt mắt vuông góc với cạnh kia của thước, đọc theo vạch chia gần nhất.Khi đo độ dài cần ước lượng độ dài cần đo vì để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp
GV:Nhận xét, ghi điểm
3)Dạy bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gv: (1’)Để đo độ dài ta dùng thước . Vậy để đo thể tích chất lỏng ta sử dụng dụng cụ đo nào? Và cách đo được thực hiện như thế nào?
 Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
Tiết 2: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
Hoạt động1: Đơn vị đo thể tích ( 3 phút )
GV: “một vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian”
-Ở lớp dưới các em đã học một số đơn vị đo thể tích. Vậy em nào có thể nhắc lại giúp cô: “đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?”
- Nhận xét 
GV: Ngoài ra ta còn có những đơn vị đo thể tích nào?
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện C1 
GV:Gọi học sinh lên bảng làm C1
HS:Lắng nghe và suy nghĩ tìm phương án trả lời
Ghi bài 
HS:Lắng nghe 
HS:Đơn vị đo thể tích thường dùng là: m3,lít(l)
Ghi bài 
HS: cm3, dm3, ml
HS: Làm C1 vào vở
 Một học sinh lên bảng làm C1, các học sinh còn lại chú ý theo dõi và nhận xét 
I>Đơn vị đo thể tích
-Đơn vị thường dùng là 
 + Mét khối (m3)
 + Lít ( l )
- C1: 
 1m3= 1000dm3
 = 1000000cm3
 1m3= 1000lít
 = 1000000ml
 = 1000000cc
Hoạt động 2:Tìm hiểu dụng cụ đo và cách đo thể tích chất lỏng ( 15 phút )
GV:Cho học sinh quan sát bình chia độ và hình vẽ 3.2/sgk 
GV:Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ trong hình vẽ.
GV:Nhận xét
GV:Yêu cầu học sinh đọc và làm C2
GV:Gọi học sinh thực hiện C2
GV:Nhận xét 
GV:Yêu cầu học sinh đọc và làm C3 
GV:Gọi học sinh trả lời C3 
GV:Nhận xét 
HS:Quan sát
HS:Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ 
HS:Đọc và làm C2 vào vở 
HS: lên bảng làm ,các học sinh khác chú ý theo dõi nhận xét
HS:Đọc và làm C3 vào vở 
HS:lên bảng làm, các học sinh khác theo dõi nhận xét
II> Đo thể tích chất lỏng.
 1) Tìm hiểu về dụng cụ đo thể tích
- C2:
+ca to: GHĐ : 1l
 ĐCNN: 0,5 l
+ca nhỏ: GHĐ : 0,5 l
 ĐCNN: 0,5 l
+can : GHĐ : 5 l
 ĐCNN : 1 l
-C3: ở nhà thường dùng chai lọ có ghi sẵn dung tích, bơm tiêm  để đo thể tích chất lỏng
GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sgk và thực hiện câu C4 
GV:Gọi học sinh lên bảng làm C4 
GV:Nhận xét 
GV:Yêu cầu học sinh điền C5
GV:Nhận xét
GV:Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện C6, C7,C8
GVNhận xét 
GV:Yêu cầu nghiên cứu câu C9 và trả lời 
GV:Nhận xét và gọi học sinh nhắc lại 
HS:Quan sát hình vẽ sgk, làm C4 
HS: lên bảng làm, các học sinh còn lại theo dõi nhận xét
HS:Điền câu C5 
HS:Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C6, C7, C8,
HS:Trả lời câu hỏi C9
HS:Nhắc lại 
HS:Ghi bài 
2)Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng 
-Cách đo thể tích chất lỏng :
 ( C9 / sgk )
Hoạt động3 : Thực hành đo thể tích chất lỏng (15 phút )
GV:Phân chia dụng cụ thí nghiệm cho từng nhóm học sinh 
GV:Yêu cầu học sinh đọc sgk và nêu phương án đo thể tích chất lỏng đựng trong hai bình 
GV:Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm rồi ghi kết quả vào bảng
HS:Nhận dụng cụ thí nghiệm 
HS:Đọc sgk ,đưa ra phương án thí nghiệm 
HS:Tiến hành thí nghiệm , ghi kết quả vào bảng 3.1/sgk
 3. Thực hành
Bảng3.1
vật Dụng cụ V(ư) V(đ) 
 đo
cần cm3 cm3
đo ghđ đcnn 
B1 250 2 100 96
B2 250 2 150 124
4) Củng cố : ( 3 phút )
 GV:Đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ đo nào?Nêu cách đo thể tích chất lỏng.
5) Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )
 -Học bài .Làm bài 3.1 ® 3.7/ sgk
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
IV>Rút kinh nghiệm
Tuần :3
Ngày soạn: 3/9/09
Ngày dạy: 8/9/09
Tiết : 3
Bài: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I>Mục tiêu bài bài học : Giúp HS : 
-Biết sử dụng các dụng cụ đo để đo thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kì 
-Tuân thủ các qui tắc đo
II>Chuẩn bị
 -Giáo viên: 
 + Cả lớp: bảng phụ kẻ bảng 4.1/sgk
 + Mỗi nhóm: 1 vật rắn không thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa, dây buộc
 -Học sinh : sgk và vở ghi chép
III>Tiến trình lên lớp:
1)Ổn định lớp: (1’)
2)Kiểm tra: (5’)
Gv:Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ gì?Nêu cách đo.
HS:Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ, hoặc chai lọ có ghi sẵn dung tí ... uận: 
-C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng vật
-C3: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thường gặp những khó khăn như : 
 +Tư thế đứng kéo vật không thuận tiện
 +Cần tập trung nhiều người
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản ( 5 phút )
GV:Gọi học sinh đọc phần 2 Sgk để tìm hiểu thông tin
GV:: Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong thục tế 
GV:Nhận xét 
GV:Yêu cầu học sinh đọc và làm câu C4 
GV:Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4 
GV:Nhận xét 
HS:Đọc phần 2 SGK
HS: Các máy cơ đơn giản thường dùng là: ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy.
HS:Đọc và làm C4 
HS:Trả lời câu hỏi C4
II>Các máy cơ đơn giản 
-Có 3 loại máy cơ đơn giản:
 +Ròng rọc
 +Đòn bẩy
 +Mặt phẳng nghiêng
-C4: (a)dễ dàng
 (b)máy cơ đơn giản
Hoạt động 3: Vận dụng ( 7 phút )
GV:Yêu cầu học sinh đọc và làm các câu C5, C6 
GV:Gọi học sinh lần lượt trả lời câu hỏi C5, C6
GV:Nhận xét 
HS:Đọc và thảo luận các câu C5, C6
HS:Trả lời câu hỏi C5, C6 
III>Vận dụng: 
-C5: không kéo lên được vì tổng các lực kéo của 4 người là (400.4=1600N) nhỏ hơn trọng lượng của ống bê-tông (2000N)
-C6: Ví dụ 
 + Ròng rọc được sử dụng ở đỉnh cột cờ để kéo cờ lên
 +Một người dùng xà beng để nâng tảng đá lớn
4)Luyện tập củng cố: (4’)
 GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.Nêu một số ví dụ về việc sử dụng các máy cơ đơn giản trong thực tế.
HS:Đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ
 5)Học ở nhà: (1’)
 GV:Các em học bài ở vở ghi và sgk. Làm các bài tập 13.1à 13.4/Sbt
 Chuẩn bị bài tiết sau
Tuần : 16
Ngày soạn: 3/12/09
Ngày dạy: 9/12/09
Tiết : 16
Bài MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I>Mục tiêu bài học : Giúp HS : 
 -Nêu được ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng
 -Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp
II>Chuẩn bị : 
 -Giáo viên : +Cả lớp: tranh vẽ hình 14.1 và 14.2 /sgk
 +Mỗi nhóm: 1 lực kế(GHĐ2N), khối trụ kim loại có trục quay 
 ở giữa(2N) mặt phẳng nghiêng(MPN) có đánh dấu sẵn độ cao
 -Học sinh : sgk và vở ghi chép
III>Tiến trình lên lớp:
1)Ổn định lớp: (1’)
2)Kiểm tra: (5’)
GV:Để kéo trực tiếp một thùng nướccó khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong các lực sau đây?
A: F <20N ; B: F=20N ; C: 20N<F<200N; D: F =200N.
Kể tên các loại máy cơ đơn giản?
HS : Chọn đáp án D.Các loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng,ròng rọc, đòn bẩy
GV:Nhận xét, ghi điểm
3)Dạy bài mới: (36’) 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Vào bài:( 3’)
GV:Cho học sinh quan sát hình 14.1/sgk
GV: Những người trong hình vẽ đã dùng cách nào để kéo ống bê-tông lên?
GV:Những người đó đã khắc phục được những khó khăn gì so với kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng?
GV:Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 loại máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng
HS:Quan sát tranh vẽ hình 14.1
HS: dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên
HS: Tư thế đứng chắc chắn hơn, cần lực bé hơn trọng lượng vật
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( 5’ )
GV:Bài học hôm nay chúng ta cần giải quyết vấn đề gì?
GV:Dùng mặt phẳng nghiêng liệu có khắc phục được vấn đề về lực hay không? Để biết được chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. 
HS:Đọc sgk phần 1
HSNêu vấn đề cần nghiên cứu :
“làm thế nào để đưa vật lên mà có thể giản được lực”
HS:Suy nghĩ và đưa ra lời giải
1)Đặt vấn đề: SGK
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm ( 12’)
GV:Giới thiệu dụng cụ và cách lắp thí nghiệm theo hình 14.2
GV:: Làm thế nào để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
GV:Yêu cầu học sinh đo theo các bước :
 +Bước1: đo trọng lượng F1 của vật
 +Bước2: đo lực kéo F2 ở độ nghiêng lớn nhất
 +Bước3: đo lực kéo F2 ở độ nghiêng vừa
 +Bước4: đo lực kéo F2 ở độ nghiêng nhỏ nhất
GV:Gọi học sinh đại diện các nhóm đọc kết quả thí nghiệm
HS: để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta tìm cách giảm độ cao của vật kê
HS:Lắp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên : 
 +đo F1
 +đo F2 ở độ nghiêng lớn nhất
+đo F2 ở độ nghiêng vừa
 +đo F2 ở độ nghiêng nhỏ nhất
HS:Đọc kết quả thí nghiệm 
2)Thí nghiệm 
-C2: Làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách:
 +Giảm chiều cao kê MPN
 +Tăng độ dài của MPN
Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm ( 6’)
GV:Từ kết quả thí nghiệm ,yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài
GV:Gọi đại diện nhóm học sinh trả lời
GV:Nhận xét và thống nhất kết luận
GV: Hãy cho biết lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc cách kê vật như thế nào?
-Nhận xét 
HS:Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài
HS:Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi 
HS: Vật kê càng cao , MPN càng nghiêng nhiều thì lực cần để kéo vật lên trên MPN đó càng lớn.
3)Kết luận: 
-Dùng MPN có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật 
-MPN càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ
Hoạt động 4: Vận dụng ( 10’ )
GV:Phát phiếu học tập cho học sinh 
GV:Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập
HS:Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau chữa và chấm bài cho nhau
GV:Gọi 1 vài học sinh trình bày bài của mình
GV:Nhận xét và chữa bài tập lên bảng
HS:Nhận phiếu học tập
HS:Hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập
HS:Từng đôi học sinh chữa bài tập cho nhau
HS:1 vài học sinh trình bày bài của mình trước lớp
4.Vận dụng: 
-C3: Hai ví dụ về sử dụng MPN:
 +Dùng tấm ván làm MPN để đưa hàng hoá lên xe
 +Dùng MPN để đưa xe đạp lên bậc tam cấp
-C4: Lên dốc thoai thoải dễ hơn vì nó có độ nghiêng ít hơn nên lực cần thiết để đi nhỏ hơn trọng lượng người
-C5:c) F< 500N. Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm nên lực cần để đưa vật nặng lên cao càng nhỏ 
 4)Luyện tập củng cố : (2’)
GV:Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
5)Học ở nhà : (1’)
GV:Học thuộc phần ghi nhớ.( trang 46 ).Làm bài tập: 14.1; 14.2; 14.3 và 14.4 trang 18,19 SBT
Chuẩn bị để tiết sau: ÔN TẬP HỌC KỲ I.
Trả lời các câu hỏi ôn tập ở trang 53 SGK 
Tuần : 17
Ngày soạn: 10/12/09
Ngày dạy: 16/12/09
Tiết : 17
Bài ÔN TẬP HỌC KỲ 
I>Mục tiêu bài học : Giúp HS :
 -Nắm được trọng tâm của chương cơ học 
 -Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo ,và chọn được dụng cụ đo thích hợp để đo chiều dài của vật , đo thể tích chất lỏng
 -Xác định được phương chiều của lực
 -Vận dụng được một số công thức : m=V.D ; d=P/V ; P=10m; d=10D
II>Chuẩn bị :
 -Giáo viên : đề cương ôn tập, phiếu học tập
 -Học sinh : vở ghi chép
III>Tiến trình lên lớp:
1)Ổn định lớp: (1’)
2)Kiểm tra: (lồmg vào quá trình học)
3)Dạy bài mới: (37’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Gv:Để giúp các em nám được trọng tâm các kiến thức đã học .Hôm nay ta học tiết 17:
Hoạt động 1: 
“Lý thuyết”
GV:Yêu cầu học sinh nhớ lại một số nội dung đã học ở chương : ôn tập :
1) §¬n vÞ ®o ®é dµi hîp ph¸p cña n­íc ta lµ g× ? Khi sö dông bÊt kú dông cô ®o nµo chóng ta cÇn ph¶i biÕt nh÷ng yÕu tè nµo vÒ dông cô ®o. 
2. Em h·y nªu c¸ch ®o ®é dµi cña mét vËt. 
3. H·y nªu c¸ch ®o thÓ tÝch chÊt láng b»ng b×nh chia ®é. 
4. Cã mÊy c¸ch ®Ó ®o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm n­íc, nÕu râ c¸c c¸ch ®o ®ã. 
5. H·y nªu c¸ch dïng c©n R«becvan ®Ó c©n mét vËt. 
6. Tr­íc mét chiÕc cÇu cã mét biÓn b¸o giao th«ng trªn cã ghi 5T. Sè 5T cã ý nghÜa g× ? 
7. Khi nµo ta nãi vËt nµy t¸c dông lªn vËt kia. 
8. ThÕ nµo lµ 2 lùc c©n b»ng. 
9. Khi cã 1 lùc t¸c dông vµo vËt, vËt ®ã sÏ nh­ thÕ nµo ? 
10. Träng lùc lµ g× ? Träng lùc cã ph­¬ng vµ chiÒu nh­ thÕ nµo ? Träng lùc lµ g× ? 
11. Nªu ®Æc ®iÓm cña lùc ®µn håi. 
12. Lùc kÕ lµ g× ? H·y nªu c¸ch ®o mét lùc b»ng lùc kÕ. 
13. ViÕt hÖ thøc liªn hÖ gi÷a träng l­îng vµ khèi l­îng cña cïng mét vËt. 
14. Khèi l­îng riªng cña mét chÊt lµ g× ? ViÕt c«ng thøc tÝnh khèi l­îng riªng cña mét chÊt, nªu tªn vµ ®¬n vÞ cña c¸c ®¹i l­îng cã mÆt trong c«ng thøc.
15. Träng l­îng riªng (TLR) cña cña mét chÊt lµ g× ? ViÕt C«ng thøc tÝnh TLR cña mét chÊt, nªu tªn vµ ®¬n vÞ cña c¸c ®¹i l­îng cã mÆt trong c«ng thøc.
16. Cã nh÷ng lo¹i m¸y c¬ ®¬n gi¶n nµo ? Khi kÐo mét vËt theo ph­¬ng th¼ng ®øng cÇn ph¶i dïng lùc cã c­êng ®é Ýt nhÊt b»ng bao nhiªu ®Ó kÐo ®­îc vËt. 
17. H·y nªu nh÷ng lîi Ých khi dïng mÆt ph¼ng nghiªng.
Hoạt động 2:
“Bài tập” 
GV:Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong phiếu học tập:
1. H·y ®æi c¸c ®¬n vÞ sau : 
a. 0,1m = dm = 	 cm
b. 0,001km = dm = mm
c. 2520mm = cm = m
d. 0,5m3 = 	dm3 = cm3 
 = 	 mm3
e. 1m3 = 	Ýt = 	ml 	
f. 1 lÝt = 	m3 = 	 cm3
g. 0,01kg = 	 g = 	 mg
h. 0,5t = 	kg = 	 t¹
i. 1500g = 	kg = 	 t¹
l. 12.500mg = 	g = 	kg
2. C¸c vËt cã khèi l­îng lÇn l­ît lµ 0,025kg, 250g vµ 2500mg. H·y s¾p xÕp chóng theo thø tù t¨ng dÇn.
3. Cã c¸c ®é dµi sau : 0,1km, 1000mm; 10000mm; 1km. H·y s¾p xÕp chóng theo thø tù t¨ng dÇn. 
4. H·y nªu 3 vÝ dô vÒ lùc t¸c dông lªn vËt, lµm cho vËt bÞ biÕn ®æi chuyÓn ®ộng vµ biÕn d¹ng. 
5. Mét hép s÷a cã khèi l­îng 397g vµ cã thÓ tÝch 320 cm3. H·y tÝnh KLR cña s÷a trong hép. Cho ®¬n vÞ g/cm3 vµ kg/m3 vµ TLR cña s÷a. 
6.Hãy chỉ ra vật nào tác dụng lực và kết quả mà lực gây ra cho vật bị nó tác dụng
a)Chiếc phao đang nổi bỗng chìm xuống nước
b)Một cậu bé đá quả bóng
GV:Gọi lần lượt các học sinh lên bảng làm các bài tập
GV:Nhận xét 
HS::Ôn lại một số nội dung đã học ở chương : cơ học để trả lời câu hỏi 
HS:Làm các bài tập trong phiếu học tập
HS:Lên bảng làm các bài tập
Tiết 17:ÔN TẬP HỌC KỲ i
1)Lý thuyết:
1) §¬n vÞ ®o ®é dµi,dông cô ®o ,GHĐ và ĐCNN
2)Cách đo thể tích vẩtCắn không thấm nước.
3)Khối lượng, cách đo
4)Lực, hai lực cân bằng
5)Tìm hiểu kết quả tác dụng lực
6)Trọng lực,đơn vị
7)Lực đàn hồi
8)Khối lượng riêng, 
9)Trọng lượng riêng
10)Máy cơ đôn giản:Mặt phẳng nghiêng.
2)Bài tập:
1. H·y ®æi c¸c ®¬n vÞ sau : 
a. 0,1m = 1 dm = 10cm
b. 0,001km =10 dm 
=1000 mm
c. 2520mm =252 cm = 2,52m
d. 0,5m3 =500 dm3 
 = 500000 cm3 
 = 500000000mm3
e. 1m3 = 1000 lÝt 
= 1000000ml 	
f. 1 lÝt = 0,001 m3
 = 0,000001 cm3
g. 0,01kg = 10g 
=10000mg
h. 0,5t = 500 kg = 50t¹
i. 1500g = 1,5kg = 	0,015t¹
l. 12500mg =12,5 g 
= 0,0125	kg
2.H·y s¾p xÕp chóng theo thø tù t¨ng dÇn
2500mg ; 0,025kg ;250g,
3.H·y s¾p xÕp chóng theo thø tù t¨ng dÇn
1000mm; 10000mm;,1km
1km.
5. m =397g = 0,397kg
 V=320cm3= 0,000320m3
D=?
 Giải:
Ta có: D= M:V
 =397: 320 =1,240g/cm3
Hay : 0,397 : 0,000320 = 1240kg/m3
6.
a) Vật tác dụng lực: Con cá
 Kết quả mà lực gây ra cho vật: Phao chìm
b)Vật tác dụng lực: cậu bé
 Kết quả mà lực gây ra cho vật: quả bóng
4)Học ở nhà : (2’)
-Học bài , làm lại các bài tập của chương :cơ học
-Ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docLi lop 6 3 cot HK1.doc