Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 19 - Tiết 19 - Bài 15: Đòn bẩy

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 19 - Tiết 19 - Bài 15: Đòn bẩy

Nêu được 2 ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa (0), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( điểm O1, O2 và lực F1, F2 )

- Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp ( biết thay đổi vị trí của các điểm tựa O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng ).

- Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.

- GDHN: Giúp ích cho người công nhân xây dựng, lm việc trong ngnh xy dựng

II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1/ Gv: 1 lực kế có GHĐ là 2N

2/ 1 khối trụ kim loại nặng 2N

- 1 giá đở có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 862Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 19 - Tiết 19 - Bài 15: Đòn bẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày
Vắng 
Tuần 19 BÀI 15: ĐÒN BẨY
 Tiết 19 	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nêu được 2 ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa (0), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( điểm O1, O2 và lực F1, F2 )
- Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp ( biết thay đổi vị trí của các điểm tựa O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng ).
- Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.
- GDHN: Giúp ích cho người công nhân xây dựng, làm việc trong ngành xây dựng
II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1/ Gv: 	1 lực kế có GHĐ là 2N
2/ 1 khối trụ kim loại nặng 2N
1 giá đở có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế.
Hs: 	Tranh vẽ H 15.1 ; 15.2 ; 15.3 ; 15.4
Phiếu học tập.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ1: Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bêtông lên. Liệu làm như thế có dể dàng hơn hay không? Chúng ta cùng đi tìm hiểu. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
* Treo hình cho HS quan sát 
* Yêu cầu HS đọc mục I
- Các vật được gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố nào?
Điểm tựa O
Lực F1 tác dụng lên O1
Lực F2 tác dụng lên O2
- Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố này được không?
* Làm thí nghiệm cho HS quan sát. Chỉ ra O, O1, O2 , (F1 , F2 ) 
* Yêu cầu HS làm C1.
* Gọi HS khác theo dõi và bổ sung.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào?
* Yêu cầu HS đọc mục II.1
- Trong H 15.4 , các điểm O, O1, O2 là gì?
- khoản cách OO1 và OO2 là gì?
] Muốn F2 < F1 thì OO1 , OO2 phải thỏa mản điều kiện gì?
- Giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Phát bảng 15.1
- Cho HS đọc Sgk 
- Tiến hành thí nghiệm 
- Hướng dẫn HS làm C3.
- GDHN: Giúp ích cho người công nhân xây dựng, làm việc trong ngành xây dựng
Hoạt động 4:vận dụng
GV hướng dẫn HS làm vận dụng 
HS làm việc cá nhân
Chép ghi nhớ
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
- Điểm tựa O
- Trọng lượng của vật cần nâng ( F1 ) tác dụng vào 1 điểm của đòn bẩy ( O1 ) 
- Lực nâng vật (F2 ) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy ( O2 ) 
C1:
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề:
Muốn F2 < F1 thì OO1 < OO2 
2. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
3. Rút ra kết luận
C3:
Nhỏ hơn
Lớn hơn
III. Vận dụng
C4:
C5: 
C6: 
IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Củng cố:
 Nêu cấu tạo và cơng dụng của đòn bẩy
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Làm bài tập trong SBT, từ bài 15.1 – 15.5
 Chuẩn bị bài 16 ròng rọc
 Nêu cấu tạo và cơng dụng của ròng rọc

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc