*Qua bài học HS phải :
1. Kiến thức :
-Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài
-Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
2. Kỹ năng :
-Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo
-Biết đo độ dài của một số vật thông thường
-Biết tính giá trị trung bình các kết quả đó.
-Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.
TUẦN 01 Ngày dạy : TIẾT 01 Ngày soạïn : Tên bài dạy : CHƯƠNG I : CƠ HỌC BÀI I : ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : 1. Kiến thức : -Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài -Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. 2. Kỹ năng : -Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo -Biết đo độ dài của một số vật thông thường -Biết tính giá trị trung bình các kết quả đó. -Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm -1 thước kẻ có (GHĐ), ĐCNN là 1mm -1 thước dây có ĐCNN là 1mm -1 thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm -1 bảng kết quả đo độ dài 1,1 GV : Tranh vẽ to, thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm -Tranh vẽ bảng 1.1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Tổ chức, giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, ĐVĐ HS : Đọc và nghiên cứu SGK. H : Trong chương nghiên cứu vấn đề gì ? HS : Xem bức tranh của chương và tả lại GV : Chỉnh sửa, bổ sung, chốt lại. *Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống bài 1 H : Câu chuyện trên nêu lên vấn đề gì ? Phương án giải quyết ? HS : Trao đổi và nêu phương án. H : Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì ? Ký hiệu ? HS : Trao đổi và trả lời câu C1 GV : Kiểm tra, chỉnh sửa, giới thiệu thêm một vài đơn vị đo độ dài sử dụng trong thực tế. HS đọc cây C2 và thực hiện : Ước lượng, kiểm tra bằng thước, nhận xét giá trị ước lượng và giá trị đo. HS : Đọc và thực hiện câu C3 : Ước lượng và kiểm tra GV : Sửa cách đo của HS sau khi kiểm tra phương pháp đo. H : Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không ? GV nhận xét HS. H : Tại sao trước khi đo độ dài, chúng ta lại thường phải ước lượng độ dài vật cần đo ? *Hoạt động 3 : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài : HS : Quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4 H: Nêu khái niệm GHĐ và ĐCNN? H : Hãy vận dụng trả lời câu hỏi C5 GV treo tranh vẽ to thước ® giới thiệu cách xác định ĐCNN và ĐCNN trên 1 số thước của nhóm. HS : Trả lời câu C6, C7. GV kiểm tra : HS trình bày vì sao lại chọn thước đó ? HS : Chọn thước có ĐCNN và GHĐ phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác. VD : Đo sân trường GHĐ = 50m ® nhiều lần 1 sai số nhiều ® HS : Đọc SGK và thực hiện theo SGK H : Vì sao em chọn thước đo đó ? H : Em đã tiến hành đo mấy lần và giá trị trung bình được tính như thế nào ? HS : Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 I/ Đơn vị đo độ dài : 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài chính là m Câu C1 : 1 inh = 2,54cm 1 pt = 30,48cm 1 năm ánh sáng đo không khí lớn trong vũ trụ. 2. Ước lượng độ dài. II/ Đo độ dài : 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài : C4 : +Thợ mộc dùng thước mét (thước thẳng) + HS dùng thước kẻ + Người bán vải dùng thước dây (thước cuộn) GHĐ là ĐCNN là + Khi đo phải ước lượng độ dài để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp. 2. Đo độ dài a. Chuẩn bị b. Tiến hành 3. Củng cố : H : Đơn vị đo độ dài chính là gì ? H : Khi dùng thước đo cầ phải chú ý điều gì ? HS đọc phần ghi nhớ SGK 4. Dặn dò – BTVN : -Trả lời C1 ® C7 -BT : 1.1 ® 1.6 -Chuẩn bị bài 2. _________#@@&?@#__________ TUẦN 02 Ngày dạy : TIẾT 02 Ngày soạïn : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI (T.T) I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : -Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước. -Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp. -Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả. -Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài. II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm GV : Phóng to hình 2.1; 2.2 và 2.3 – SGK HS : Mỗi nhóm : -Thước đo có ĐCNN 0,5cm -Thước đo có ĐCNN : mm -Thước dây, thước cuộn, thước kẹp (nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : *Hoạt động 1 : HS1 : Hãy kể đơn vị đo chiều dài. đơn vị nào là đơn vị chính ? BT : 1.2 – SBT HS2 : GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì ? BT 1.3 – SBT GV kiểm tra cách xác định GHĐ và ĐCNN trên thước. 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Hoạt động 2 : Cách đo độ dài. HS : Thảo luận các câu C1, C2 ® C5 theo nhóm HS : Ghi lại ý kiến vào phiếu học tập GV : Kiểm tra PHT (HS trình bày) GV : Đánh giá độ chính xác của từng nhóm qua từng câu. Lưu ý C3 : HS đặt khác vạch số 0 GV : Nhấn mạnh việc ước lượng những độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. HS : Rút ra KL ghi vào vở. Lưu ý : HS đặt thước lệch. HS : Thực hành GV : Chỉnh sửa, khắc sâu Lưu ý : Khi dùng thước kẹp để đo chiều dài vật tròn. HS : 2 HS nhắc lại KL. *Hoạt động 3 : Vận dụng HS : Làm C7 ® C10 HS : Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài. HS : Đọc phần “có thể em chưa biết” *Hoạt động 4 : HDVN H : Đo chiều dài quyển vở em ước lượng có chiều dài là bao nhiêu ? và nên chọn dụng cụ có ĐCNN là ? GV : Cho HS lên bảng làm bài 2.2. HDVN : C1 ® C10 Học phần ghi nhớ BTVN : 1, 2, 9 ® 213 Kẻ bảng 3.1 I/ Cách đo độ dài : C1 : C2 : Vì ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ thích hợp khi đo. C3 : Đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo bằng với vạch số 0 của thước. C4 : Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5 : Cách đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Kết luận : (1) độ dài (2) : GHĐ và (3) ĐCNN (4) : dọc theo; (5) ngang = với (6) : vuông góc ; (7) : gần nhất. II/ Vận dụng : C7 : - C C8 : - C C9 : l1 = 7cm l2 = 6,7cm l3 = 7,4cm _________#@@&?@#__________ TUẦN 03 Ngày dạy : TIẾT 03 Ngày soạïn : Tên bài dạy : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : -Biết tên gọi và sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng -Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm -Một số vật đựng chất lỏng, 1 số ca có để sẵn chất lỏng -Mỗi nhóm có từ 2 – 3 loại bình chia độ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : *Hoạt động 1 : HS1 : GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì ? Tại sao trước khi đo độ dài ta thường ước lượng rồi mới chọn thước ? BT 1.2 – 9 GV gợi ý : Cách đặt thước, đặt mắt và đọc kết quả đo. 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Hoạt động 2 : ĐVĐ : HS : Đọc và trả lời câu hỏi H : Đơn vị đo thể tích là gì ? Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì ? HS : Điền vào chỗ trống câu C1 *Hoạt động 3 : GV : Giới thiệu bình chia độ H3.2 HS : Trả lời câu hỏi C2 ® C5 HS : Tự nhận xét GV gợi ý C3 : Trên đường giao thông những người bán xăng (lẻ) thường dùng dụng cụ nào để đong xăng, dầu cho khách hàng ? H : Để lấy đúng lượng thuốc tiêm, nhân viên y tế thường dùng dụng cụ nào ? Tương tự thùng gánh nước, ca, cốc C4 : Xác định ĐCNN của bình chia độ GV : Điều chỉnh để HS ghi vở. *Hoạt động 4 : HS : Trả lời câu hỏi C6, C7, C8 HS : Thảo luận, thống nhất câu trả lời HS : Đại diện nhóm trả lời vì sao lại như thế ? HS : Nghiên cứu và trả lừoi câu C9 GV : Yêu cầu HS đọc kết qua HS : Trao đổi, ý kiến HS : Nhắc lại C9 *Hoạt động 5 : H : Hãy nêu phương án đo thể tích của nước trong ấm và trong bình. HS : Đề ra yêu cầu về dụng cụ và lên chọn dụng cụ, nêu phương án (1, 2) HS : Đọc phần tiến hành đo = bình chia độ và = ca ® So sánh KQ ® Nhận xté. GV : Gợi ý (nếu nước trong ấm còn ít ® ca ® ) I/ Đơn vị đo thể tích : -Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l) 1 lít = 1dm3 1ml = 1cm3 = 1cc II/ Đo thể tích chất lỏng : 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích : Câu C3 : Can, ca, cốc, xô đã biết sẵn dung tích, Câu C4 : Câu C5 : Các loại chai, lọ, ca có ghi sẵn dung tích, các loại ca đong đã biết trước dung tích (ca, xô, thùng), bình chia độ, bơm tiêm. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng : Câu C6 : b) Đặt thẳng đứng Câu C7 : b) Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. Câu C8 : a) 70cm3; b) 50cm3; c) : 40cm3. Câu C9 : Kết luận – SGK a) Chuẩn bị – SGK b) Tiến hành đo : 4. Củng cố : *Hoạt động 6 : H : Bài học đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi ban đầu của bài học như thế nào ? HS : Làm BT 3.1 ® 3.7 5. Dặn dò – BTVN : Làm lại các câu C1 ® C9 ghi nhớ BT : 3.3 ® 3.7 -Chuẩn bị giờ sau : Một vài hòn sỏi, đinh ốc, dây buộc. _________#@@&?@#__________ TUẦN 04 Ngày dạy : TIẾT 04 Ngày soạïn : Tên bài dạy : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : -Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước -Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước. II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm -1 vài vật rắn không thấm nước (đá, sỏi, đinh, ốc) -Bình chia độ, 1 chai có ghi sẵn dung tích dây buộc -Bình tràn (bát, đĩa) -Bình chá -Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : *Hoạt động 1 : HS1 : Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào, nêu phương pháp (quy tắc) đo. BT 3.2 – SBT. HS2 : BT 3.5 – SBT. 3. Bài giảng : ĐVĐ : Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của chất lỏng, có những vật rắn không thấm nước như hình 4.1 thì đo thể bằng cách nào ? -Điều chỉnh các phương án đo xem ? Kể tên các loại vật rắn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Hoạt động 2 : H : Tại sao phải buộc vật nàodây ? GV : yêu cầu HS nghiên c ... n hoặc =) 4. Vận dụng: C4 : C5 : -Điểm tựa : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, trục bánh xe cút kít ; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh. -Điểm tác dụng của lực F1 : Chỗ nước đẩy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm, chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo; chỗ một bạn ngồi. -Điểm tác dụng của lực F2 : chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn T2 ngồi. Câu C6 : Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn, buộc dây kéo xa điểm tựa hơn; bệ buộc thêm gạch hoặc các vật khác vào phía cuối đòn bẩy. BTVN : -Lấy 3 VD . Chỉ ra 3 yếu tố của nó. Bt 15.1 ® 15.5 ; chuẩn bị ôn tập. _________#@@&?@#__________ TUẦN 17 Ngày dạy : TIẾT 17 Ngày soạïn : Tên bài dạy : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : -Những kiến thức đã học -Vận dụng làm các bài tập liên quan. II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm -Bảng ô chữ -Bảng phụ, phiếu học tập GV : Câu hỏi ôn tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Bài giảng : ĐVĐ : *Hoạt động 1 : Ôn lại lý thuyết HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV : Nêu từng câu hỏi, HS thảo luận. H : GHĐ của dụng cụ đo là gì ? ĐCNN của dụng cụ đo là gì ? Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài vật cần đo ? Kể tên các đơn bị đo chiều dài, đơn vị đo nào là đơn vị chính ? H : Kể tên đơn vị, dụng cụ đo thể tích. Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ và cách đo thể tích vật rắnvkhông thấm nước. H : Kể tên đơn vị, cách đo : Khối lượng của một vật ằng cân rô bec van. H : Lực là gì ? VD về tác dụng lực. Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào ? VD. H : Trọng lực là gì ? Nêu phương, chiều của trọng lực. H : Lực là gì ? Đơn vị ? Nêu nguyên tắc cấu tạo của lực kế. Cách sử dụng lực kế ? Công thức tính KLR và TLR. H : Máy cơ đơn giản ? Nêu cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? H : VD về về đòn bẩy. Trình bày 3 yếu tố của đòn bẩy. *Hoạt động 2 : Vận dụng GV : Ra một số bài tập : Trắc nghi, điền từ, gạch nối và tự luận để HS làm trên lớp. Gọi HS lên bảng trình bày, GV (dưới) kiểm tra dưới lớp. GV : Chốt lại GV : Rèn luyện kỹ năng cho HS giải BT. *Hoạt động 3 : Dặn dò – BVVN GV ra BTVN – Dặn dò ôn tập tiết sau KTHK. I/ Lý thuyết : 1. Đo độ dài : 2. Đo thể tích -Bằng bình chia độ -Bằng bình tràn 3. Đo khối lượng : 4. Lực - Hai lực cân bằng 5. Trọng lực – Trọng lượng 6. Lực đàn hồi 7. Lực kế – phép đo lực 8. Trọng lượng – khối lượng. 9. Khối lượng riêng – TLR 10. Các máy cơ đơn giản 11. Đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng Bài 1 : Khoanh tròn trước câu trả lời đúng. Một vật có khối lượng là 20kg, dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao với một lực là : a. 20kg; b. 200N; c. < 200N; d. 200N Bài 2 : Điền từ vào chỗ trống -Trọng lực là lực hút của . Có phương .. và chiều . Bài 3 : Một tảng đá có khối lượng 2,6 tấn. Xác định thể tích của tảng đá đó. Bài 4 : Một hòn (đá) sỏi thả vào bình tràn thì lượng nước tràn ra bằng 50cm3. Tính Vsỏi = ? _________#@@&?@#__________ TUẦN 18 Ngày dạy : TIẾT 18 Ngày soạïn : KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU : *Qua tiết kiểm tra HS phải : -Biết tái hiện kiến thức lĩnh hội, vận dụng kiến thức để giải một số bài toán. -Tự kiểm tra được bản thân từ đó có phương pháp học tập tốt hơn. II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN : _________#@@&?@#__________ TUẦN Ngày dạy : TIẾT Ngày soạïn : Tên bài dạy : I/ MỤC TIÊU : *Qua bài học HS phải : II/ CHUẨN BỊ : *GV và HS mỗi nhóm - III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài giảng : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 4. Củng cố : 5. Dặn dò – BTVN :
Tài liệu đính kèm: