KT: Củng cố các mục tiêu ở tiết 1, cụ thể là:
Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm:
Ước lượng chiều dài cần đo
Chọn thước đo thích hợp
Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo.
* KN: Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng
Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo
*TĐ: Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo
*GDMT: không
II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên:
- Vẽ to hình 2.1, 2.2 (sgk)
Tuần 2 BÀI 1 : ĐO ĐỘ DÀI ( T2) Tiết 2 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT *KT: Củng cố các mục tiêu ở tiết 1, cụ thể là: Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm: Ước lượng chiều dài cần đo Chọn thước đo thích hợp Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo. * KN: Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo *TĐ: Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo *GDMT: không II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Vẽ to hình 2.1, 2.2 (sgk) - Vẽ to hình 2.3 Học sinh: - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm - Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.KTBC: Định nghía độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo của thước 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *HĐ1:Giới thiệu bài mới GV:Cho HS quan sát và trả lời : Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây, mà hai chị em lại có kết quả khác nhau? Để khỏi tranh cải hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời HS:Gang tay chị lớn hơn gang tay em Đếm số gang tay không chính xác. *HĐ2: Ôn lại và ước lượng độ dài (10’) GV:Đơn vị đo độ dài chuẩn là mét Kí hiệu : m Ngoài mét ra còn có đơn vị nào khác nữa không? Km, hm, dam, m, dm, cm, mm Cho HS làm C1: HS:làm việc cá nhân,1 em lên bảng GV:* Hướng dẩn HS làm C2 - Cho từng bàn ước lượng độ dài 1m HS:làm việc cá nhân,1 em lên bảng trên cạnh bàn - Dùng thước kiểm tra - Gọi 1-2 bàn cho biết độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra khác nhau bao nhiêu? - Bàn nào có sự chênh lệch giữa 2 kết quả càng ít thì khả năng ước lượng càng tốt GV:* Hướng dẩn HS làm câu 3. HS: Làm như C2 GV:Cho từng HS làm và ghi vào vở * Giới thiệu cho HS: 1 inch = 2,54 cm 1 ft = 30,48 cm *HĐ3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài GV:Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi. Gọi HS lên làm Sử dụng một dụng cụ nào đó ta cần phải biết GHĐ và ĐCNN của nó Treo tranh vẽ thước dài 20cm và có ĐCNN 2mm Hướng dẫn HS xác định GHĐ Hướng dẫn xác định ĐCNN Hướng dẫn HS làm C5,C6,C7. HS: Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên Hoạt động 4: Đo độ dài GV:Treo bảng 1.1. Hướng dẫn HS đo độ dài và cách ghi kết quả Cách tính giá trị trung bình Giới thiệu dụng cụ và phát cho HS HS: Thực hành và ghi kết quả và bảng 1.1. Phân công công việc cho từng thành viên của nhóm. Nộp bảng 1.1 cho Giáo viên. I Đơn vị đo độ dài Ôn lại một số đơn vị đo độ dài C1: 1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m 2. Ước lượng độ dài C2: Ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn Dùng thước kiểm tra C3: Độ dài ước lượng : 15cm Độ dài thật : 17cm II. Đo độ dài: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4: Thơ mộc: thước dây ( thước ) HS : thước kẻ Người bán vải: thước mét GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước . C5: C6 a. Thước 2 b. Thước 3 c. Thước 1 C7: Đo chiều dài mảnh vải và bảng 1.1 Số đo cơ thể: thước dây. 2. Đo độ dài: Thực hành và ghi kết quả và bảng 1.1. Phân công công việc cho từng thành viên của nhóm. IV: CŨNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Cũng cố: HS đọc phần ghi nhớ Nêu cầu hs đọc mục “Có thể em chưa biết” Định nghía ĐCNN và GHĐ Nêu cách đặt thước và đặt mắt để đọc kết quả chính xác 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Chuẩn bị trước bài ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Người ta dùng dụng cụ gi để đo thể tích chất lỏng
Tài liệu đính kèm: