Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 19 đến tiết 34

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 19 đến tiết 34

. Mục tiêu:

- HS hiểu được cấu tạo ròng rọc .

- HS hiểu được ròng rọc có định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp , ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật .

B. Chuẩn bị:

- Ròng rọc động .

- Ròng rọc cố định

 

doc 32 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 19 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguồn của Lê Khắc Chiến -Trường THCS Hoằng Lưu - TH
Tiết 19: Bài 16 : 	Ròng rọc 	 
Ngày soạn:02/01/2010	Ngày dạy: 05/01/2010
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được cấu tạo ròng rọc .
- HS hiểu được ròng rọc có định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp , ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật .
B. Chuẩn bị:
- Ròng rọc động .
- Ròng rọc cố định 
- Lực kế .
- Vật có trọng lượng xác định .
C .Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhận xét kết qủa thi học kì I- Gới thiệu bài mới 
Hoạt động GV
- GV: Nhận xét kết quả thi học kì I của lớp.
- Dùng dụng cụ gì để xác định trọng lượng của vật .
- ĐVĐ: Thực hiện như SGK
Hoạt động HS
- HS: Lắng nghe nhận xét về kết quả thi .
- HS; Dùng lực kế .
- HS: Lắng nghe tình huống học tập .
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc .
Hoạt động GV
- GV: Treo tranh và giới thiệu tên 2 loại ròng rọc. 
- GV: Dựa vào tranh em hãy phân biệt 2 loại ròng rọc .
- GV: Vậy ròng rọc giúp con người làm việc như thế nào ?
Hoạt động HS
- HS: Quan xát tranh .
- HS: Nêu điểm khác nhau giữa 2 loại ròng rọc .
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của ròng rọc 
Hoạt động GV
- GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm gồm : Lực kế . vật nặng , 2 loại ròng rọc .
- GV: Yêu cầu lớp chia làm 4 tổ làm TN Xác định trọng lượng của vật trong 3 trường hợp : 
+ Dùng lực kế .
+ Dùng rọc rọc cố định .
+ Dùng ròng rọc động 
- GV: Yêu cầu các tổ lấy số liệu hoàn thành vào bảng 16.1 và rút ra nhận xét .
- GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận về chiều kéo và độ lớn của lực kéo về 2 ròng rọc ?
Hoạt động HS
- HS: Nghe GV giới thiệu dụng cụ TN 
- HS: Làm TN theo tổ dưới hướng dẫn GV .
- HS: Rút ra nhận xét .
+ Ròng rọc cố định có chiều thay đổi , lực kéo không thay đổi .
+ Ròng rọc động có chiều không đổi , lực kéo giảm so với khi kéo trực tiếp .
- HS: Rút ra kết luận 
 SGK 
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
Hoạt đông GV
- GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành các câu phần vận dụng ?
- GV: Tổ chức cho lớp thảo luận về các phương án trả lời và chốt lại ý đúng .
- GV: Cho HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết .
- Hướng dẫn HS học bài ở nhà .
Hoạt đông HS
- HS: Cá nhân HS trả lời câu hỏi .
- HS : Tham gia thảo luận về các phương án trả lời .
- HS: Đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết .
- HS: Lắng nghe nhiệm vụ học tập .
D . Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nguồn của Lê Khắc Chiến -Trường THCS Hoằng Lưu - TH
Tiết 20: Bài 17 : Tổng kết chương I: cơ học 
Ngày soạn: 04/01/2010	Ngày dạy: 12/01/2010
A. Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức chương I : Cơ học thông qua làm các bài tập phần ôn tập.
- Vận dụng kiến thức của chương trả lời cácc câu hỏi phần vận dụng và giải thích các hiện tượng vật lí trong thực tế.
B. Chuẩn bị:
- HS: Trả lời trước các câu hỏi phần ôn tập và trong vở .
C .Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động GV
- HS 1: Nêu cấu tạo của ròng rọc ?
- HS 2: Nêu tác dụng của ròng rọc ?
- ĐVĐ: Học bài tổng kết chương I .
Hoạt động HS
- HS: Cá nhân lên bảng trả lời các câu hỏi 
- HS: Lắng nghe tình huống học tập .
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi phần ôn tập
Hoạt động GV
- GV: Yêu cầu Cá nhân học sinh lần lượt đọc đáp án các câu trả lời phần ôn tập .
- GV: Tổ chức cho HS đàm thoại về các câu trả lời và chts lại ý đúng .
Hoạt động HS
- HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi phần ôn tập .
- HS: Tham gia đàm thoại về các câu trả lời và lắng nghe nhận xét GV về các câu trả lời .
Hoạt động 3: Trả lời các câu hỏi phần vận dụng
Hoạt động GV
- GV: Yêu cầu HS chia làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi .
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và tổ chức cho các nhóm đàm thoại về câu trả lời và chốt lại ý đúng 
Hoạt động HS
- HS: Làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi của GV đưa ra .
- HS: Đại diện nhóm trả lời và tham gia đàm thoại về câu trả lời của các tổ khác .
Hoạt động 4: (10 phút) Trò chơi ô chữ 
Hoạt đông GV
- GV: Hướng dẫn HS luật chơi trò chơi 
+ Lớp chia 4 tổ .
+ Các tổ dùng cớ để dành quyền trả lời câu hỏi .
+ Mỗi câu hàng ngang trả lời đúng được 10 điểm . Trả lời được câu hàng dọc được 50 điểm .
+ Chỉ được trả lời câu hàng dọc khi đã trả lời được 2 câu hàng ngang .
- GV: Tổ chức cho lớp chơi trò chơi theo luật .
- GV: Nhận xét và tổng kết điểm cho các lớp .
+ Tuyên dương tổ các điểm cao .
+ Động viên tổ được điểm thấp .
- Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà .
Hoạt đông HS
- HS: Lắng nghe luật trò chơi .
- HS : Tham gia trò chơi theo luật 
- HS: Lắng nghe nhận xét GV. .
- HS: Lắng nghe nhiệm vụ học tập .
D . Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nguồn của Lê Khắc Chiến -Trường THCS Hoằng Lưu - TH
Chương II :
 Nhiệt học
Tiết 21: BàI 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
 Ngày soạn: 08/01/2010	Ngày dạy: 21/01/2010 
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: 
 + Tìm được các ví dụ trong thực tế chứng tỏ: chiều dài của chất rắn tăng lên khi nóng, giảm đi khi lạnh và cá chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
 + Giải thích được một số hiện tượng đơn giảnvề sự nở vì nhiệt của chất rắn .
 + Biết đọc các biểu bảng để rút ra các kết luận cần thiết .
B. Chuẩn bị : 
 + Một quả cầu bằng kim loại và một vòng tròn bằng kim loại 
 + Một đèn cồn 
 + Một chậu nước 
 + Khăn lau khô , sạch .
C.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập
GV: Theo các em những vật vô chi vô giác như : cột sắt , cột điện , cột nhà vv có lớn lên được không ? Các em xem thông tin về tháp áp Phen trang 58 SGK và giải thích tại sao lại như vậy ?
GV: Để giải thích được hiện tượng đó hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài 18 : Sự nở vì nhiệt của chất rắn .
Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Vì sao quả cầu kim loại lọi qua được vòng kim loại ?
- Khi nung nóng quả cầu , lập lại thí nghiệm và rút ra nhận xét ?
- Nhúng quả cầu vào nước lạnh , lập lại thí nghiệp và rút ra nhận xét ?
-Đường kính quả cầu nhỏ hơn đường kính trong của vòng kim loại.
- Quả cầu không lọi qua . Tại vì khi nung nóng quả cầu nở ra.
Quả cầu lại lọi qua . Tai. Vì làm lạnh quả cầu co lại .
Hoạt động 3: Kết luận
Hoạt động GV
- Cho HS trả lời câu C3
- Điều khiển lớp thảo luận về kết quả điền từ .
Hoạt động HS
- a) Tăng
 b) Lạnh đi
- Tham gia thảo luận dưới hướng dẫn của GV.
Hoat động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn
Hoạt động GV
- Giới thiệu bảng tăng độ dài của các thanh kim loại khác nhau .
- Cho HS trả lời C4 .
- Điều khiển HS tham gia thảo luận .
Hoạt động HS
- Quan sát và lắng nghe .
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
- Tham gia thảo luận .
Hoạt động 5: Vận dụng & hướng dẫn học ở nhà 
- GV: Hướng dẫn HS trả lời C5 , C6 , C7 .
- HS: Trả lời dưới sự hướng dẫn của GV .
- GV: Hướng dẫn học sinh học ở nhà .
D . Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nguồn của Lê Khắc Chiến -Trường THCS Hoằng Lưu - TH
Tiết 22: BàI 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
 Ngày soạn: 13/01/2010	Ngày dạy: 28/01/2010 A. Mục tiêu:
- Kiến thức: 
+ Tìm được ví dụ thực tế về các nội dung sau: Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
+ Giải thích được mội số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
+ Làm được thí nghiệm hình 19.1 & 19.2 , mô tả được hiệ tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết .
B. Chuẩn bi: Thực hiện như SGV 
C.Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- GV: Cho 2 HS đọc đoạn hội thoại & yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn Bình .
- HS: 
- GV: Để biết được bạn Bình trả lời đúng hay sai hôm nay chúng ta học bài19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng .
Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự giản nở của nước
Hoạt động GV
- Hướng dẫn HS & theo dõi HS làm thí nghiệm
- Cho HS trả lời các câu C1 ,C2 .
- Điều khiển lớp thảo luận & và chốt lại vấn đề .
Hoạt động HS
- Làm thí nghiệm dưới hướng dẫn của GV .
- Trả lời câu hỏi .
- Tham gia thảo luận .
Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Hoạt động GV
- Hướng dẫn HS quan sát H.19.3
- Tại sao phải dùng bình giống nhau , các chất khác nhau ?
- Tại sao phải để 3 bình vào cùng 1 chậu nước nóng ?
Hoạt động HS
- Quan sát
- Tham gia trả lời câu hỏi.
- Tham gia trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Rút ra kết luận
- GV : Hướng dẫn HS điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống .
- HS : điền từ dưới sự hướng dẫn của GV .
Hoạt động 5: vận dụng - hướng dẫn học ở nhà 
- GV: Nêu câu hỏi vận dụng .
- HS: Trả lời
- GV: Điều khiển lớp thảo luận về câu trả lời .
- GV: Về nhà học bài & làm bài tập SGK & sách bài tập .
D . Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nguồn của Lê Khắc Chiến -Trường THCS Hoằng Lưu - TH
Tiết 23: BàI 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
 Ngày soạn: 21/01/2010	Ngày dạy: 04/02/2010 A. Mục tiêu:
-Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng thể tích của 1 khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Làm được TN trong bài, mô tả được hiện tượng xảy ra & rút ra kết luận cần thiết .
- Biết đọc biểu bảng & rút ra kết luận cần thiết .
B. Chuẩn bị: 
- HS: + Một bình thuỷ tinh đáy bằng . + Một ống thuỷ tinh thẳng .
 + Một nút cao su có đục lỗ . + Một cốc nước màu .
 + Khăn lau khô & mềm .
C. Tổ chứchoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống dạy học (5 phút)
-Yêu cầu HS đọc đoạn hội t ...  4: Củng cố - vận dụng 
Hoạt đông GV
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành các câu phần vận dụng ?
- Cho HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết .
- Hướng dẫn HS học bài ở nhà .
Hoạt đông HS
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi .
- 1 HS đọc .
D. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Trả lời các câu hỏi SGK .
- Chuẩn bị bài mới .
Tiết 34 : BàI: tổng kết chương II: Nhiệt học 
 Ngày soạn: 21/04/2010	Ngày dạy:29/04/2010 A. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức:
	- Hệ thống hóa được kiến thức của toàn chương
2. Kĩ năng:
	- Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng kết chương
	3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
B. Chuẩn bị :
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy và trò
nội dung
Hoạt động 1:
GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập
HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này.
I. Ôn tập.
Hoạt động 2:
HS: suy nghĩ và trả lời C1 + C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: thảo luận với câu C5
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
II. Vận dụng.
C1:
ý C
C2: 
ý C
C3: đoạn ống cong dùng để hạn chế đường ống bị vỡ khi ống co dãn vì nhiệt.
C4: 
a, sắt có nhiệt độ nóng chẩy cao nhất
b, rượu có nhiệt độ nóng chẩy thấp nhất
c, vì rượu có nhiệt độ nóng chẩy là 
 - 500C. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ này vì tới - 500C thì thủy ngân bị đông đặc lại
d, tùy vào HS
C5: Bình nói đúng vì trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của nước không thay đổi.
C6: 
a, BC là quá trình nóng chảy
 DE là quá trình sôi
b, AB nước tồn tại ở thể rắn
 CD nước tồn tại ở thể lỏng
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc 
III. Trò chơi ô chữ.
D. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Trả lời các câu hỏi SGK .
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II .
(Tiết 35: Kiểm tra học kì II theo đề của SGD)
BàI: ôn tập 
 Ngày soạn: 28/04/2010	Ngày dạy:13/05/2010 A. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức:
	- Hệ thống hóa được kiến thức của HKII
2. Kĩ năng:
	- Trả lời được các câu hỏi và bài tập.
	3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
B. Chuẩn bị :
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
I. Lý thuyết.
 1. Phỏt biểu kết luận sự nở vỡ nhiệt của chất rắn.
 TL: _ Cỏc chất rắn đều nở ra khi núng lờn và co lại khi lạnh đi.
 _ Cỏc chất rắn khỏc nhau thỡ sự nở vỡ nhiệt của chỳng cũng khỏc nhau.
 2. Phỏt biểu kết luận sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng.
 TL: _ Cỏc chất lỏng núi chung đều nở ra khi núng lờn và co lại khi lạnh đi.
 _ Cỏc chất lỏng khỏc nhau thỡ sự nở vỡ nhiệt của chỳng cũng khỏc nhau.
 *Chỳ ý: _ Đối với nước: + Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thỡ nước co lại.
 + Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 4oC trở lờn thỡ nước mới nở ra.
 3. Phỏt biểu kết luận sự nở vỡ nhiệt của chất khớ. 
 TL: _ Cỏc chất khớ nở ra khi núng lờn và co lại khi lạnh đi.
 _ Sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất khớ khỏc nhau là giống nhau.
 _ Chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất rắn.
 4. Nờu cỏc ứng dụng sự nở vỡ nhiệt của chất rắn.
 TL: _ Sự co gión vỡ nhiệt khi bị ngăn cản cú thể gõy ra những lực rất lớn.
 _ Băng kộp khi bị đốt núng hoặc làm lạnh đều cong lại.
 àỨng dụng tớnh chất này của băng kộp vào việc đúng ngắt tự động mạch điện.
 V/d: Bàn ủi điện khi đủ độ núng tự ngắt điện.
 5. Nờu cụng dụng và nguyờn tắc hoạt động của nhiệt kế.
 TL: _ Để đo nhiệt độ, người ta dựng nhiệt kế.
 _ Cú nhiều loại nhiệt kế khỏc nhau như: + Nhiệt kế rượu.
 + Nhiệt kế y tế.
 + Nhiệt kế thuỷ ngõn.
 _ Nhiệt kế thường dụng hoạt động trờn hiện tượng gión nở vỡ nhiệt của cỏc chất.
 _ Trong nhiệt giai Celsius: + Nhiệt độ của nước đỏ đang tan là 0oC.
 + Nhiệt độ của hơi nước đang sụi là 100oC.
 _ Trong nhiệt giai Fahrenheit : + Nhiệt độ của nước đỏ đang tan là 32oF.
 + Nhiệt độ của hơi nước đang sụi là 212oF.
 6. Sự núng chảy và sự đụng đặc.
 a, Phỏt biểu định nghĩa sự núng chảy và sự đụng đặc.
 b, Nờu dự đoỏn của sự núng chảy và sự đụng đặc.
 TL : a, _ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự núng chảy. 
 _ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đụng đặc.
 b, _ Phần lớn cỏc chất núng chảy (hay đụng đặc) ở một nhiệt độ xỏc định. Nhiệt độ đú gọi là nhiệt dộ núng chảy. Nhiệt độ núng chảy của cỏc chất khỏc nhau thỡ thỏc nhau.
 _ Trong thời gian núng chảy hay đụng đặc, nhiệt độ của vật khụng tahy đổi.
 Rắn
 Lỏng
 Núng chảy ở nhiệt độ xỏc định 
 Đụng đặc ở nhiệt độ xỏc định 
 7. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
 a, Phỏt biểu định nghĩa sự -bay hơi và sự ngưng tụ.
 b, Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
 TL: a, _ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khớ gọi là sự bay hơi.
 _ Sự chuyển từ thể khớ sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
 b, Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào : Nhiệt độ, giú, diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng.
 *Chỳ ý : Cõu hỏi giỏo dục mụi trường về sự bay hơi - sự ngưng tụ.
 _ Ở Việt Nam, quốc gia cú khớ hậu nhiệt đới ẩm, giú mựa. Độ ẩm khụng khớ từ 70% à 90% đụi khi xấp xỉ 100%, ảnh hưởng đến sản xuất làm kim loại chúng bị ăn mũn (rỉ rột), đồng thời làm cho dịch bệnh dễ phỏt sinh. Nhưng nếu độ ẩm khụng khớ quỏ thấp dưới 60% cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và gia sỳc, làm nước bay hơi nhanh gõy ra khụ hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nụng nghiệp.
 _ Ở ruộng lỳa thường thả bốo hoa dõu vỡ ngoài chất dinh dưỡng mà bốo cung cấp cho ruộng lỳa, bốo cũn che phủ mặt ruộng để hạn chế sự bay hơi của nước ở ruộng.
 _ Nước bay hơi làm giảm nhiệt độ mụi trường xung quanh: Quanh nhà cú nước sụng, hồ, cõy xanh vào mựa hố nước bay hơi ta cảm thấy mỏt mẻ, dễ chịu. Vỡ vậy cần tăng cường trồng cõy xanh và giữ gỡn cho sụng, hồ trong sạch.
 _ Khi nhiệt độ xuống thấp thỡ hơi nước ngưng tụ: Hơi nước trong khụng khớ ngưng tụ tạo thành sương mự, làm giảm tầm nhỡn, cõy xanh khụng đủ khả năng quang hợp. Vỡ vậy cần cú biện phỏp đảm bảo an toàn giao thụng khi trời cú sương mự.
II. Vận dụng.
 1. Tớnh xem 40oC và 55oC ứng với bao nhiờu oF.
 TL: Ta cú : 1oC tương ứng với 1,8oF và 0oC tương ứng với 32oF.
 Vậy  : 40oC = 0oC + 40oC
 = 32oF + (40 x 1,8oF)
 = 32oF + 72oF = 104oF
 Tương tự : 55oC = 0oC + 55oC
 = 32oF + (55 x 1,8oF)
 = 32oF + 99oF = 132oF
 2. Tớnh xem 118,4oF và 143,6oF tương ứng với bao nhiờu oC.
 TL: Ta làm ngược lại với bài 1.
 Ta cú : 118,4oF = (111,8oF – 32oF) : 1,8
 = 86,4oF : 1,8 = 48oC
 Tương tự : 143,6oF = (143,6oF – 32oF) : 1,8
 = 111,6oF : 1,8 = 62oC
 3. Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cỏc chất.
 V/d1: Đồ thị sau đõy biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đỏ. Hóy cho biết: 
 a, Trong đồ thị này cú giai nhiệt độ (oC)
đoạn nào biểu diễn sự núng 6 -- - - - - - - - - - - - - - - - - - |- 
chảy khụng? Đú là thời gian 4 -- - - - - - - - - - - - - - - -| |
nào? 2 -- - - - - - - - - - - - -| - | |
 b, Trong thời gian từ phỳt 0 -- - - |- - -|- -|- - |- | | |
thứ 1 đến phỳt thứ 4, nhiệt -2 -- - - |- - -|- -| | | | |
độ cú đặc điểm gỡ? -1 -- - - |- - -| | | | | |
 c, Trong thời gian từ phỳt | | | | | | | 
 thứ 4 đến phỳt thứ 7, cú hoạt 0 1 2 3 4 5 6 7 thời gian (phỳt)
động gỡ xảy ra, nhiệt độ thay đổi như thế nào?
 TL: a, Trong đồ thị cú giai đoạn diễn tả sự núng chảy, đú là thời gian từ phỳt thứ 1 đến phỳt thứ 4.
 b, Trong thời gian từ phỳt thứ 1 đến phỳt thứ 4, nhiệt độ là 0oC và khụng thay đổi.
 c, Trong thời gian từ phỳt thứ 4 đến phỳt thứ 7, nước đỏ đó núng chảy hoàn toàn, nhiệt độ của nước (do đỏ tan) tăng dần từ 0oC đến 6oC.
 V/d2: Hỡnh vẽ bờn là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của quỏ trỡnh làm nguội và đụng đặc của một chất. Hóy cho biết:
 a, Quỏ trỡnh đụng đặc xảy ra
trong bao lõu? nhiệt độ (oC)
 b, Đồ thị đú là của chất 20 -
nào?
 c, Trong 20 phỳt đầu tiờn 10 -
cú hiện tượng gỡ xảy ra ? 0 - - - - - - - - thời gian (phỳt) 
 d, Đoạn thẳng ứng với -5 - - -20- - - - - -50-
nhiệt độ -5oC cho biết điều -10 - 
gỡ?
 TL: a, Quỏ trỡnh đụng đặc xảy ra trong 30 phỳt (50 – 20). Nhiệt độ đụng đặc là 0oC.
 b, Đồ thị đú là của nước.
 c, Trong 20 phỳt đầu tiờn, nước bị làm lạnh đi từ 20oC xuống cũn 0oC.
 d, Đoạn thẳng ứng với nhiệt độ -5oC cho biết trong thời gian này nhiệt độ của nước khụng thay đổi.
III. Bài tập tham khảo.
 1. Người thợ rốn lắp khõu dao, khõu liềm như thế nào? Giải thớch.
 _ Nung núng khõu rồi lắp vào dao, liềm. Vỡ khi được nung núng, khõu nở ra dễ lắp vào cỏn, khi nguội đi, khõu co lại xiết chặt vào cỏn.
 2. Rút nước núng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn là rút nước núng vào cốc thủy tinh mỏng. Vỡ sao?
 _ Vỡ thủy tinh mỏng gión nở vỡ nhiệt dễ dàng, đều và nhanh. Cũn thủy tinh dày nở vỡ nhiệt chậm so giữa bờn trong ly với bờn ngoài ly nờn nở khụng kịp nhau à dẫn đến vỡ ly.
 3. Cồn nở nhiều hơn thủy ngõn. Vậy một nhiệt kế thủy ngõn và một nhiệt kế cồn cú cựng một độ chia thỡ tiết diện của ống nào nhỏ hơn?
 _ Tiết diện của ống thủy ngõn nhỏ hơn.
 4. Một bỡnh đun nước cú thể tớch 200l ở 20oC. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 80oC thỡ một lớt nước nở thờm 27cm3. Tớnh thể tớch của nước trong bỡnh khi nhiệt độ lờn đến 80oC.
 _ Thể tớch của nước trong bỡnh khi nhiệt độ từ 20oC đến 80oC thỡ 1l lớt nước tăng thờm 27cm3. Vậy 200l sẽ tăng là: 200 x 27 = 5400cm3, 5400ml = 5,4l.
 5. Tại sao khi cho nước đỏ vào nước ở nhiệt độ bỡnh thường, nước đỏ lại nổi trờn mặt nứớc?
 _ Vỡ nước đỏ cú KLR tăng thỡ sẽ biến giảm nhẹ hơn nước bỡnh thường.
 6. Tại sao vào mừa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sỏng trỏ lại?
 _ Vỡ hơi núng của ta gặp gương lạnh nờn hơi ngưng tụ lại, sau một thời gian hơi bay đi gương sỏng trở lại nhu cũ.
 7. Tại sao khi lắp rỏp đường ray xe lửa, ở mỗi chỗ đoạn nối của đường ray người ta phải chừa một khe hở?
 _ Vỡ khi mựa núng (mựa hố) nhiệt độ tăng, thộp nở ra, nếu khụng cú khe hở thỡ đường ray gión nở dài sẽ gõy ra lực rất lớn, làm cho hai đoạn đựn cao lờn, nguy hiểm khi tàu lửa đi qua.
 8. Vỡ sao ở xứ lạnh, khụng nờn dựng nhiệt kế thủy ngõn để đo nhiờt mà thường dựng nhiệt kế rượu?

Tài liệu đính kèm:

  • docVat Ly 6.doc