Giáo án môn học Vật lí 6 - Bài kiểm tra một tiết

Giáo án môn học Vật lí 6 - Bài kiểm tra một tiết

Câu 1. Giới hạn đo của bình chia độ là

 A. giá trị lớn nhất ghi trên bình. C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.

 B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

Câu 2. Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực?

 A. Lực tác dụng lên vật đang rơi. C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo.

 B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay. D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó.

Câu 3. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?

 A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml

 B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.

 C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.

 D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Bài kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:...........................
Lớp:
 BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT 
 Môn: ................. Thời gian: .....
Điểm
Nhận xét của thầy giáo, cô giáo
 ĐỀ BÀI
A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Giới hạn đo của bình chia độ là 
	A. giá trị lớn nhất ghi trên bình. C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
	B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 2. Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực?
 A. Lực tác dụng lên vật đang rơi. C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo.
 B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay. D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó.
Câu 3. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?
	A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml
	B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.
	C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.
	D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg
Câu 4. Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân rô béc van để đo khối lượng của sỏi, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Vậy khối lượng của sỏi là
	A. 200g	B. 215g	C. 185g	D. 15g
Câu 5. Lực có đơn vị đo là:
	A. kg	B. m2	C. N	D. Lực kế.
Câu 6. Một vật có khối lượng 450kg thì trọng lượng của nó là:
	A. 0,45N	B. 4,5N	C. 45N	D. 4500N
Câu 7. Cuốn SGK vật lý 6 có chiều rộng khoảng 16cm. Khi đo, nên chọn thước thẳng nào sau đây?
A. Có GHĐ 0,2 m, ĐCNN 1mm B. Có GHĐ 0,5m, ĐCNN 1cm.
C. Có GHĐ 1m, ĐCNN 1dm. D. Cả ba thước trên đều như nhau.
Câu 8. Tác dụng của lực là làm.của vật hoặc làm vật..
B. TỰ LUẬN. Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 9. Một quả nặng có khối lượng 10kg. Tính trọng lượng của quả nặng.
Câu 10 . Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. 
	a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
 b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Câu 11. Một người muốn lấy 0,7kg gạo từ một túi gạo có khối lượng 1kg, người đó dùng cân Rôbécvan(Đĩa cân lớn) , nhưng trong bộ quả cân chỉ có một số quả cân loại 0,2kg. Chỉ với một lần cân, em hãy tìm cách cân ra để lấy ra 0,7kg gạo .
 BÀI LÀM
1.1. NỘI DUNG ĐỀ 
A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Giới hạn đo của bình chia độ là 
	A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
	B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
	C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
	D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 2. Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực?
	A. Lực tác dụng lên vật đang rơi.
	B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay.
	C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo.
	D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó.
Câu 3. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?
	A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml
	B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.
	C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.
	D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg
Câu 4. Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân rô béc van để đo khối lượng của sỏi, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Vậy khối lượng của sỏi là
	A. 200g	B. 215g	C. 185g	D. 15g
	D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 5: Lực có đơn vị đo là:
	A. kg	B. m2	C. N	D. Lực kế.
Câu 6. Một vật có khối lượng 450kg thì trọng lượng của nó là:
	A. 0,45N	B. 4,5N	C. 45N	D. 4500N
Câu 7 . Cuốn SGK vật lý 6 có chiều rộng khoảng 16cm. Khi đo, nên chọn thước thẳng nào sau đây?
A. Có GHĐ 0,2 m, ĐCNN 1mm B. Có GHĐ 0,5m, ĐCNN 1cm.
C. Có GHĐ 1m, ĐCNN 1dm. D. Cả ba thước trên đều như nhau
Câu 8 . Tác dụng của lực là làm.của vật hoặc làm vật..
B. TỰ LUẬN. Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 7. Một quả nặng có khối lượng 10kg. Tính trọng lượng của quả nặng.
Câu 8 . Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. 
	a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
 b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Câu 9. Một người muốn lấy 0,7kg gạo từ một túi gạo có khối lượng 1kg, người đó dùng cân Rôbécvan(Đĩa cân lớn) , nhưng trong bộ quả cân chỉ có một số quả cân loại 0,2kg. Chỉ với một lần cân, em hãy tìm cách cân ra để lấy ra 0,7kg gạo .
1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM 
A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm 
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
A
D
D
C
C
D
A
Câu 8: Biến đổi chuyển động; biến dạng
B. TỰ LUẬN: 6 điểm
 Câu 7. Trọng lượng của quả nặng là: P = 10m 
0,5đ
 = 10.10 = 100N
1 điểm
+Thực vậy, khối lượng hai đĩa cân bằng nhau: 
Câu 8. 3 điểm 
 a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.
1 điểm
 b. Cách xác định thể tích của hòn đá
 Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá, ví dụ:
+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá. 
2điểm
+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá. 
2 điểm
+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.
 * Ghi chú: Học sinh có thể dùng bát, cốc, đĩa,... thay bình tràn mà đưa ra được phương án đo được thể tích của hòn đá cũng cho điểm tối đa. 
2 điểm
Câu 9: 
+Đặt 2 quả cân loại 0,2kg lên một đĩa cân, 
0,5 đ
+ Rồi lấy gạo trong túi đổ lên 2 đĩa cân, sao cho cân thăng bằng. Khi đó phần gạo ở đĩa không có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7kg
1đ
ĐỀ 2
A. Phần trắc nghiệm (4điểm). Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài làm.
Câu 1 (0,5 điểm): Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật
B. Mạnh như nhau.
C. Mạnh như nhau,cùng phương, ngược chiều.
D. Cả a,b,c đúng.
Câu 2 (0,5 điểm): Cuốn SGK vật lý 6 có chiều rộng khoảng 16cm. Khi đo, nên chọn thước thẳng nào sau đây?
A. Có GHĐ 0,2 m, ĐCNN 1mm B. Có GHĐ 0,5m, ĐCNN 1cm.
C. Có GHĐ 1m, ĐCNN 1dm. D. Cả ba thước trênđều như nhau
Câu 3 (0,5 điểm): Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thể tích của chất lỏng?
A. Mắt nhìn nghiêng 	B. Bình chia độ nằm nghiêng 
C. Mặt thoáng chất lỏng hơi lõm xuống. 	D. Cả ba nguyên A,B,C
Câu 4 (0,5 điểm): Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng người thợ xây phải dùng gì?
A. Thước êke B. Dây dọi 
C. Thước thẳng 	 D. Thước dây
Câu 5 (0,5 điểm): Đơn vị của lực là gì?
A. kilôgam (kg) B. niutơn trên mét khối (N/m3) 	
C. niutơn (N) D. kilôgam trên mét khối (Kg/m3)
Câu 6 (0,5 điểm): Khi quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Biến dạng và biến đổi chuyển động của quả bóng. 	
B. Biến dạng quả của bóng
C. Biến đổi chuyển động của quả bóng 	
D.Cả ba ý trên
Câu 7 (0,5 điểm): Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: 
A. Thể tích bình chứa 
B. Thể tích bình tràn 
C. Thể tích phần nước từ bình tràn ra bình chứa. 
D. Thể tích nước còn lại trong bình 
Câu 8 (0,5 điểm): Khi cân một lạng đường sử dụng cân nào sẽ cho kết quả chính xác nhất?
A. Loại 1kg B. Loại 10 kg 	
C. Loại 60kg D. Loại 100kg 
B. Phần tự luận (6 điểm).
Câu 1 (3 điểm): Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Trọng lực tác dụng lên một vật gọi là gì? 
Câu 2: (2 điểm) Treo quả cân vào một sợi dây, quả cân được giữ yên. Hỏi có những lực nào tác dụng vào quả cân?
Câu 3 (1 điểm): Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Khối lượng của một vật chỉ (1).. chất chứa trong vật.
4. Đáp án – Biểu điểm:
A. Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
D
B
C
A
C
A
B. Phần tự luận:
Câu 1: - Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
 - Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.
 - Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó.
Câu 2: Những lực tác dụng vào quả cân là: Lực hút của Trái đất và lực căng của dây.
Câu 3: (1) lượng

Tài liệu đính kèm:

  • docDe Kiem Tra45' vat ly 6.doc