Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 24 - Tiết 71: Bài 3 : Tính chất cơ bản của phân số

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 24 - Tiết 71: Bài 3 : Tính chất cơ bản của phân số

Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .

 Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ . Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản,

 để viết một phân số có mẫu âm thành thành phân số bằng nó có mẫu dương .

 Học tập một cch nghim tc ,tập chung tiếp thu kiến thức v pht biểu ý kiến để xây dụng bài

II/CHẨN BỊ :

 G/V : Gio n, SGK , bảng phụ “tính chát cơ bản của phân số”

 H/S : xem lại quy tắc nhn hai số nguyn .

 Định nghĩa hai phân số bằng nhau .

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 24 - Tiết 71: Bài 3 : Tính chất cơ bản của phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 17/01/2011 Tuần : 24
 Ngày dạy : 07/02/2011 Tiết : 71
Bài 3 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
I/MỤC TIÊU : 
 Học xong bài này học sinh cần đạt được:
Kiến thức: 
 Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . 
 Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ . 
KÜ n¨ng :
 Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, 
 để viết một phân số cĩ mẫu âm thành thành phân số bằng nĩ cĩ mẫu dương . 
Th¸i ®é :
 Học tập một cách nghiêm túc ,tập chung tiếp thu kiến thức và phát biểu ý kiến để xây dụng bài 
II/CHẨN BỊ :
 G/V : Giáo án, SGK , bảng phụ “tính chát cơ bản của phân số”
 H/S : xem lại quy tắc nhân hai số nguyên .
 Định nghĩa hai phân số bằng nhau . 
III/PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan, lập luận, nhận biết, cho ví dụ và tự phân tích
 Phân tích, giảng giải, ứng dụng giải bài tập kết hợp hoạt động nhĩm 
IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . ổn định tổ chức:(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau?
 Gọi 3 H /S : Tìm các số nguyên x, y và z , biết: ; ; 
 x = 3 ; y = -2 ; z = 5
 Giải thích vì sao: .
 3 . Dạy bài mới: §3 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1: 
Nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau 
G/V : Yêu cầu hs nhận xét điểm khác nhau ở mẫu đối với các phân số trong phần kiểm tra bài cũ .
G/V : Tại sao ta cĩ thể viết phân số cĩ mẫu âm thành phân số bằng nĩ cĩ mẫu dương? Vd : .
G/V : Giới thiệu bài .
G/V : Dựa vào phần kiểm tra bài, yêu cầu hs tìm cách giải khác .
( G/V cĩ thể gợi ý dựa vào mối quan hệ giữa hai mẫu số đã biết mà tìm x) 
G/V : Tương tự xét mối quan hệ giữa tử và mẫu của các phân số bằng nhau ở ?1 
Vd : Từ tử số là (-4) làm sao để được tử là 1?
Gv : Củng cố qua bài tập 12a, b (sgk : tr 11) .
 HĐ2:
Tính chất cơ bản của phân số T:
G/V : Dựa vào phần nhận xét trên yêu cầu hs rút ra nhận xét . Nếu nhân cả tử và mẫu .. ta được kết quả như thế nào?
G/V : Ghi dạng tổng quát trên bảng .
G/V : Tại sao ta phải nhân cùng một số khác 0?
G/V : Hoạt động tương tự với phần kết luận thứ hai.
G/V : Chú ý: Tại sao n ưC (a, b) ?
G/V : Khẳng định các cách biến đổi trên là dựa vào tính chất cơ bản của phân số .
G/V : Chú ý ?3 :
 , (a, bZ, b < 0) . Vậy (–b) thì mẫu cĩ là số dương khơng?
G/V : Giới thiệu khái quát số hữu tỉ như sgk . Khẳng định lại vấn đề đặt ra ở đầu bài .
H/S : Một bên phân số mẫu dương, một bên phân số mẫu âm .
H/S : Cĩ thể giải thích dựa vào kết quả bài tập 8 (sgk : tr9) .
H/S : Nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với 3, suy ra x = 3).
H/S : Trả lời theo câu hỏi gv 
_ Làm?2 tương tự như trên bằng cách điền số thích hợp vào ơ trống .
H/S : Thực hiện như bài tập ?2 .
H/S : Phát biểu tương tự tính chất 1 (sgk : tr 10) .
H/S : Để tạo phân số cĩ nghĩa .
H/S : Hoạt động tương tự kết luận 1 .
H/S : Để a n ; b n ta được kết quả là một phân số .
H/S : Làm ?3 tương tự ví dụ.
H/S : Vì b 0 .
I . Nhận xét:
?1
 Theo định nghĩa phân số ta cĩ:
 vì (-1) . 6 = 2 . 3 = 6
 vì (-4) . (-2) = 1 . 8 = 8
 vì 5 . 2 = (-10) . (-1) = 10
 Ta lại cĩ nhận xét:
 (SGK/9) 
 Ghi phần?2 (sgk : tr 10) .
II. Tính chất cơ bản của phân số :
(Ghi tĩm tắt G)
 với m Z và m 0 .
 với n ưC (a, b) .
Vd : .
 .
 4 . Củng cố: (7 phút)
 Bài tập 11; 12c,d (sgk : tr 11) tương tự phần ví dụ .
 Bài tập 13a, b (sgk : tr 11) .
 15 phút = . (Hướng dẫn như phần hình thành khái niệm phân số, 
 sau đĩ áp dụng tính chất cơ bản của phân số) .
 5 . Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
 Học lý thuyết như sgk: tr 10 .
 Hồn thành phần bài tập cịn lại tương tự .
 Chuẩn bị bài 4 “Rút gọn phân số “.
RÚT KINH NGHIỆM:
 Ngày soạn : 20/01/2011 Tuần : 24
 Ngày dạy : 08/02/2011 Tiết : 72
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I/MỤC TIÊU : 
 Học xong bài này học sinh cần đạt được:
Kiến thức: 
 Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . 
 H/S hiểu thế nào là rút gọn phân số . H/S hiểu thế nào là phân số tối giản 
KÜ n¨ng :
 Biết cách rút gọn phân số . Biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .
 Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số ở dạng tối giản . 
Th¸i ®é :
 Học tập một cách nghiêm túc ,tập chung tiếp thu kiến thức và phát biểu ý kiến để xây dụng bài 
II/CHẨN BỊ :
 G/V : Giáo án, SGK , bảng phụ “tính chát cơ bản của phân số”
 H/S : Xem lại quy tắc nhân hai số nguyên . Định nghĩa hai phân số bằng nhau .
 Xem lại tính chất cơ bản của phân số 
III/PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan, lập luận, nhận biết, cho ví dụ và tự phân tích
 Phân tích, giảng giải, ứng dụng giải bài tập kết hợp hoạt động nhĩm 
IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . ổn định tổ chức:(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? 
 Aựp dụng vào bài tập:
 H/S 1 làm bài 13 d (sgk : tr 11) .
 H/S 2 làm bài 13 e (sgk : tr 11) .
 3 . Dạy bài mới : Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : 
Giới thiệu cách rút gọn phân số :
G/V : Hãy viết phân số bằng nhưng có tử và mẫu là những số đơn giản hơn ?
G/V : Tương tự gv giới thiệu cách rút gọn với phân số có số nguyên âm .
G/V : Bằng cách làm như trên ta đã đưa phân số ban đầu về phân số có tử và mẫu là những số đơn giản hơn . Đó là cách rút gọn một phân số .
G/V : Em hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân số ?
G/V : Chú ý giải thích ƯC khi chia phải khác 1 và -1 .
_ Củng cố qua bài tập ?1.
 HĐ2 : 
Thế nào là phân số tối giản ?
G/V : Dựa vào bài tập ?1 giới thiệu định ngĩa phân số tối giản tương tự sgk : tr 14 .
G/V : có là phân số tối giản không ? vì sao ?
G/V : Củng cố định nghĩa qua ?2 .
G/V : Trở lại vấn đề đầu bài : Thế nào là phân số tối giản , làm thế nào để có phân số tối giản ?
G/V : Giới thiệu phần nhận xét tương tự sgk : tr 14 .
G/V : Xét ví dụ : Rút gọn phân số ?
 G/V : Tiếp tục giới thiệu phần chú ý sgk : tr 14.
G/V: Khẳng định lại vấn đề đặt ra, cần tạo thói quen viết phân số dạng tối giản .
H/S : Chia cả tử và mẫu cho cùng một số thuộc ước chung của tử và mẫu .
H/S : Giải tương tự ví dụ 1 .
H/S : Phát biểu quy tắc tương tự (sgk ; tr 13).
H/S : Aùp dụng quy tắc vào bài tập cụ thể .làm bài tập ?1
Bốn học sinh lên bảng làm 
Học sinh khác nhận xét
H/S : Trả lời theo hiểu biết ban đầu .
 Nêu định nghĩa SGK
H/S : Không là phân số tối giản vì ƯC của tử và mẫu khác 1 và -1 .
H/S : Giải thích dựa theo định ngĩa phân số tối giản .
H/S : Chia cả tử và mẫu số cho ƯCLN của chúng .
H/S : Giải tương tự ví dụ bên .
H/S : Tìm ví dụ minh họa từng phần .
 Nêu lại chú ý 
I . Cách rút gọn phân số :
Vd1 : .
Vd2 : .
 Quy tắc :
Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng .
?1 Rút gọn các phân số sau :
II .Thế nào là phân số tối giản :
 Định nghiã: 
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 .
Vd : .. 
 Nhận xét : 
_ Chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng , ta sẽ được một phân số tối giản .
Vd : ƯCLN (28, 42) = 14 nên ta có :
 = .
 Chú ý : (sgk : tr 14) .
 4 . Củng cố: (7 phút)
 Bài tập 15, 16 (sgk : tr 15) .
	 Chú ý cách rút gọn phân số âm và làm thế nào khi rút gọn sẽ được ngay phân số tối giản .
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Học lý thuyết như phần ghi tập .
 Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk .
 Chuẩn bị tiết “ Luyện tập “ .
RÚT KINH NGHIỆM :
 Ngày soạn : 20/01/2011 Tuần : 24
 Ngày dạy : 11/02/2011 Tiết : 73
LUYỆN TẬP 
I/MỤC TIÊU : 
 Học xong bài này học sinh cần đạt được:
Kiến thức: 
 Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . 
 Củng cố định nghĩa hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số tối giản . 
KÜ n¨ng :
 Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước .
 Aựp dụng rút gọn phân số vào một số bài tốn cĩ nội dung thực tế . 
Th¸i ®é :
 Học tập một cách nghiêm túc ,tập chung tiếp thu kiến thức và phát biểu ý kiến để xây dụng bài 
II/CHẨN BỊ :
 G/V : Giáo án, SGK , bảng phụ “tính chát cơ bản của phân số”
 H/S : Xem lại quy tắc nhân hai số nguyên . Định nghĩa hai phân số bằng nhau .
 Xem lại tính chất cơ bản của phân số 
III/PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan, lập luận, nhận biết, cho ví dụ và tự phân tích
 Phân tích, giảng giải, ứng dụng giải bài tập kết hợp hoạt động nhĩm 
IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . ổn định tổ chức:(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)
 1) Định nghĩa phân số tối giản, quy tắc rút gọn phân số? (4 đ)
 2) Rút gọn các phân số sau đến tồi giản . (6 đ) 
 3 . Dạy bài mới :LUYỆN TẬP (25 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : 
Rút gọn phân số mà tử và mẫu là một biểu thức số :
G/V : Xác định điểm khác biệt giữa “phân thức “ và phân số , từ đó cần phải phân tích các tử và mẫu ra thừa số nguyên tố và chia cả tử và mẫu cho các thừa số chung .
 HĐ2 : 
Ứng dụng rút gọn phân số vào đổi đơn vị độ dài :
G/V : 1 dm2 bằng bao nhiêu m2 , tương tự với cm2 ?
 HĐ3 : 
Tìm các cặp phân số bằng nhau :
G/V : Hướng dẫn cần thực hiện việc rút gọn các phân số chưa tối giản , rồi tìm các cặp phân số bằng nhau 
 HĐ4 :
 Điền số vào ô vuông để tạp các phân số bằng nhau :
G/V : Củng cố tính chất cơ bản của phân số và cách rút gọn phân số .
G/V : Từ mẫu phân số thứ nhất , ta làm gì để được mẫu thứ hai ?
G/V : Giới thiệu ứng dụng tính chất trên trong việc quy đồng mẫu nhiều phân số .
H/S : Phân tích các tử và mẫu ra thừa số nguyên tố và chia cả tử và mẫu cho các thừa số chung .
_ Chú ý : Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân vào câu d ,e .
H/S : Cần phải chia cho lần lượt là 100 và 10 000 . Dẫn đến rút gọn tạo phân số tối giản .
H/S : Hoạt động tương tự như phần bên .
_ Tìm các cặp phân số bằng nhau dựa theo định nghĩa .
H/S : Nhân một lượng thích hợp (tùy từng bài cụ thể) .
BT 17 (sgk : tr 15).
a) .
b) .
c) d) e) -3.
BT 19 (sgk : tr 15).
25 dm2 = .
 .
BT 20 (sgk : tr 15).
 .
BT 22 (sgk : tr 15).
 .
 .
 4 . Củng cố: (2 phút)
 Ngay phần bài bài tập có liên quan .
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Vận dụng quy tắc rút gọn phân số vào bài tập còn lại ở sgk .
 Chuẩn bị tiết “ Luyện tập “ .
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docsố học 6 tuần 24.doc