1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm phân số
- Hiểu được phân số là kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0.
- Nêu được mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số với mẫu là 1.
- Nhận biết được 1 phân số, lấy ví dụ về phân số.
2. Kỹ năng:
- Đọc, viết phân số.
Ngày soạn: 6/10/2010 Ngày giảng:16/10/2010 (6ab) Chương iii: phân số Tuần 23 / Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm phân số - Hiểu được phân số là kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0. - Nêu được mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số với mẫu là 1. - Nhận biết được 1 phân số, lấy ví dụ về phân số. 2. Kỹ năng: - Đọc, viết phân số. - Chỉ ra tử số, mẫu số. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: *GV: Bảng phụ ?2 *HS : Ôn lai KN phân số. III. Phương pháp: - Thông báo, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động (3’) *Mục tiêu: - HS hứng thú tìm hiểu về phân số. *Cách tiến hành: - GV giới thiệu chương III như SGK. H: lấy VD về phân số đã học ở tiểu học, chỉ ra tử số, mẫu số? Vậy: Nếu tử và mẫu là những số nguyên thì KN phân số được mở rộng ntn? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1:Khái niệm phân số (13’) *Mục tiêu: - Phát biểu được khái niệm phân số. - Hiểu được phân số là kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0. - Đọc, viết phân số. *Cách tiến hành: - GV lấy VD thực tế trong đó có dùng phân số để biểu thị cho HS thấy. - Phân số còn có thể coi là phép chia 3 cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia 2 STN dù số bị chia có thể chia hết hay không chia hết cho số chia H: Tương tự (-3) chia cho 4 thì thương tìm được bằng bao nhiêu ? H: là thương của phép chia nào? - GV khẳng định: , cũng là những phân số. H: Vậy thế nào là 1 phân số? - GV chốt lại và giới thiệu khái niệm tổng quát. H: So với k/n phân số đã học ở tiểu học em thấy khái niệm phân số ở đây có gì khác? - GV nhấn mạnh sự khác nhau đó, và giới thiệu đó là việc mở rộng KN phân số. - HS nghe. - Phép chia -3 cho 2. - Nêu KN phân số. - Nghe, ghi nhớ kiến thức. - Tử và mẫu là các số nguyên. 1.Khái niệm phân số là 1 phân số ( Là KQ của phép chia -3 cho 4) *TQ: với a, b Z , b 0 là 1 phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số. HĐ2: Ví dụ (17’) * Mục tiêu: - Nêu được mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số với mẫu là 1. - Nhận biết được 1 phân số. - Đọc, viết phân số. - Lấy ví dụ về phân số và chỉ ra tử số, mẫu số. *Đồ dùng: Bảng phụ ?2 *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc VD SGK và cho biết tử, mẫu của phân số đó? - Yêu cầu HS trả lời (?1) - GV nhận xét, chốt lại. - GV đưa bảng phụ ?2 yêu cầu HS trả lời và giải thích rõ. - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, khắc sâu KN. H: có được coi là phân số không? Vì sao? - GV chuẩn kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời ?3 - GV nhận xét câu TL, nhấn mạnh NX SGK. - Cá nhân đọc SGK, trả lời miệng. - HĐ cá nhân trả lời miệng ?1 - HS khác nhận xét. - Cá nhân suy nghĩ, trả lời dựa vào KN. - Có, vì có dạng với a, b Z , b 0. - Làm việc cá nhân, trả lời miệng ?3. - Đọc nhận xét. 2.Ví dụ VD:; ; ......Là các phân số ?1: Ví dụ về phân số ; - 6 là tử, 7 là mẫu; ?2 a) c) cho ta VD về phân số b) Không phải là PS vì tử không phải là 1 số nguyên d) Không phải là PS vì tử và mẫu không phải là sốnguyên e) Không phải là PS vì mẫu bằng 0 ?3: Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số. VD: 6 = ; - 8 = ; * Nhận xét: SGK/5 HĐ3: Luyện tập, củng cố (10’) *Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức trong bài thông qua bài tập. * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS làm bài tập 3; 4 SGK/6. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại. -HĐ cá nhân làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp nhận xét. Bài 3 (SGK/6) a) b) c) d) Bài 4 (SGK/6) a) 3: 11 = b) - 4: 7 = c) 5: (- 13) = d) x : 3 = (xZ) Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) *Tổng kết : GV chốt lại kiến thức của bài. *Hướng dẫn về nhà: Học bài, BTVN: 1 SGK/ 6, đọc : Có thể em chưa biết, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: