H/S biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho “.
Hiểu được ba tính chất liện quan với khái niệm “ chia hết cho “.
Biết tìm bội và ước của một số nguên .
Vận dụng các tính chất đ học vo việc giải cc bi tập tính gi trị của biểu thức , kết hơp nhuần
Nhiễn giữa cc quy tắc vối cc tính chất sao cho bi tốn cĩ lời giải ngắn gọn v sc tích dẽ hiểu
Ngày soạn :10/01/2011 Tuần : 22 Ngày dạy : 16/01/2011 Tiết : 65 Bài 13 : BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I/MỤC TIÊU : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc : KiÕn thøc : H/S biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho “. Hiểu được ba tính chất liện quan với khái niệm “ chia hết cho “. Biết tìm bội và ước của một số nguên . KÜ n¨ng : Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị của biểu thức , kết hơp nhuần Nhiễn giữa các quy tắc vối các tính chất sao cho bài tốn cĩ lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu Th¸i ®é : H/S hiểu và vận dụng thành thạo các tình chất vào việc giải bài tập cĩ ý thức cố gắng tìm tịi lời giải sáng tạo , học tập nghiêm túc chăm chỉ sự cẩn thận chính xác trong làm bài tập II /CHẨN BỊ : GV : giáo án , SGK HS : xem lại các khái niệm bội , ước và “chia hết cho “trong tập hợp N . Thế nào là 2 số đối nhau . III /PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm , học sinh lên bảng làm các ví dụ giáo viên sửa chữa các bài làm và nhắc lại các kiến thức cơ bản cho học sinh nhớ IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút) 6A1 : 6A2 : 2 . Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Nhắc lại các tính chất của phép nhân các số nguyên Giao hoán : a . b = b . a Kết hợp : (a . b) . c = a . (b . c) Nhân với 1: a . 1 = 1 . a = a Phân phối của phép nhân với phép cộng : a(b + c) = ab + ac 3 . Dạy bài mới : (30 phút) Bài13 : BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Bội và ước của một số nguyên : G/V :Đặt vấn đề điểm khác biệt của bội các số nguyên và số tự nhiên . G/V : Hình thành bội và ước của số nguyên thông qua bài tập ?1, ?2 . G/V : Liên hệ ước và bội trong N giới thiệu ước và bội trong Z tương tự . G/V :Chính xác hóa định nghĩa (như sgk : tr 96) . _ Giới thiệu ví dụ tương tự sgk . G/V : Yêu cầu hs làm ?3 . G/V : Có thể tìm tất cả các Ư(6) không ? Cách làm ? G/V : Tương tự khi tìm bội . G/V : Hướng dẫn phần ví dụ tương tự sgk . Yêu cầu hs tìm ví dụ minh họa . HĐ2 : Tính chất của ước và bội của một số nguyên : G/V : Củng cố các tính chất chia hết của một tổng trong N và liên hệ giới thiệu tương tự trong Z . G/V : Chú ý minh hoạ các tính chất qua ví dụ và giải thích cách thực hiện . _ Củng cố qua bài tập ?4 H/S : Thực hiện ?1 : Viết các số 6 , -6 thành tích của hai số nguyên .(chú ý viết các trường hợp có thể xảy ra .). H/S : Trả lời ?2 : là định nghĩa khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b . H/S : Phát biểu định nghĩa ước và bội của một số nguyên . H/S : Đọc ví dụ sgk . H/S : Thực hiện ?3 tương tự như trên (chú ý có nhiều câu trả lời) . H/S : Tìm như trong N và bổ sung các ước là các số đối (các số âm). H/S : Nghe giảng và minh họa với số cụ thể . H/S : Tiếp thu các tính chất như sgk : tr 97 và minh họa bằng ví dụ cụ thể . H/S : Thực iện ? 4 tương tự việc tìm ước và bội ở bài tập ? 3. I . Bội và ước của một số nguyên : _ Cho a, b Z , b0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a . Vd1 : -12 là bội của 3 vì -12 = 3 . (-4) . * Chú ý : (sgk : tr 96) . Vd2 : Các ước của 6 là : 1 , -1 , 2 , -2 , 3 , -3 , 6 , -6 II . Tính chất : a b và b c a c . Ví dụ : (-16) 8 và 8 4 (-16) 4 a b am b (m Z) Ví dụ : (-3) 3 5 .(-3) 3 a c và b c (a + b) c và ( a - b ) c . Ví dụ :12 4 và -8 4 [12 + (-8)] 4 . và [12 - (-8)] 4 4 . Củng cố: (7 phút) Bài tập 101 (sgk : tr 97) : Năm bội của 3 và -3 là : 0, 3, 6 , 9 , 12 Bài tập 102 (sgk : tr 97) : Các ước của -3 là : 1; -1; 3; -3 Các ước của 6 là : 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 Các ước của 11 là : 1; -1; 11; -11 Các ước của -1 là : -1 ; 1 Bài tập 103 (sgk : tr 97) : Cho hai tập hợp : A = {2;3;4;5;6} và B = {21;22;23} a) Vì tập hợp A có 5 phần tử ,tập hợp B có 3 phần tử nên có thể lập được : 3 . 5 = 15 dạng tổng (a + b) với aỴ A , bỴ B b) Trong các tổng nói trên có 7 tông là chia hết cho 2 Chú ý tính chất chia hết của một tổng và giá trị tuyệt đối của số nguyên . 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) Ôn tập phần lý thuyết như sgk : tr 98 ( câu 1, 2 , 3) . Giải các bài tập (sgk : tr 98, 99) . RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 10/01/2011 Tuần : 22 Ngày dạy : 17/01/2011 Tiết : 66 LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc : KiÕn thøc : H/S nắm vũng các khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho “. Hiểu được ba tính chất liện quan với khái niệm “ chia hết cho “. Biết tìm bội và ước của một số nguên . KÜ n¨ng : Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị của biểu thức , kết hơp nhuần Nhiễn giữa các quy tắc vối các tính chất sao cho bài tốn cĩ lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu Th¸i ®é : H/S hiểu và vận dụng thành thạo các tình chất vào việc giải bài tập cĩ ý thức cố gắng tìm tịi lời giải sáng tạo , học tập nghiêm túc chăm chỉ sự cẩn thận chính xác trong làm bài tập II /CHẨN BỊ : GV : giáo án ,SGK HS : xem lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu . III /PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm , học sinh lên bảng làm các ví dụ giáo viên sửa chữa các bài làm và nhắc lại các kiến thức cơ bản cho học sinh nhớ IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút) 6A1 : 6A2 : 2 . Kiểm tra bài cũ (5 phút) H/S1: bài 104 SGK/97 Tìm số nguyên x , biết a) 15.x = - 75 = > x = - 5 b) 3 |x| = 18 => x = - 3 hoặc x = 3 H/S2: bài 105 SGK/97 Điền vào ô trống cho đúng a 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 |-13| 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Củng cố quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện phép tính . G/V : Hãy xác định thứ tự thực hiện phép tính ? G/V: Phát biểu hai quy tắc cộng trừ các số nguyên và áp dụng vào bài tập . HĐ2 : Tìm x liên quan đến thứ tự trong số nguyên : G/V : Xác định các giá trị thỏa yêu cầu ? G/V : Ta có thể tính nhanh như thế nào ? G/V : Giải tương tự cho các câu còn lại . HĐ3 : Củng cố quy tắc chuyển vế , tìm a . G/V : Hướng dẫn hs tìm hiểu bài .Chú ý xác định số thứ nhất và số thứ hai . G/V : Tìm a bằng cách nào ? G/V : Hướng dẫn hs kiểm tra kết quả tìm được . HĐ4 : Củng cố giá trị tuyệt đối của một số nguyên , tìm giá trị tuyệt đối . G/V : Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? _ Chú ý bài e) = (-22) : (-11) = 2 . HĐ5 : Tìm x theo quy tắc chuyển vế : G/V : Em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế ? _ Chuyển vế sao cho có thể đưa bài toán đã cho thành bài toán dạng căn bản như tiểu học . H/S : Tính trong ngoặc hay bỏ ngoặc và áp dụng tính chất kết hợp (nếu có thể) . H/S : Phát biểu quy tắc như sgk . H/S : -7 , -6, ,0, .., 6 , 7. H/S : Kết hợp các số đối nhau . H/S Đọc đề bài (sgk : tr 99) _ Số thứ nhất là : 2a _ Số thứ hai là : a . H/S : Aùp dụng quy tắc chuyển vế . H/S : Thay các giá trị a và 2a vào biểu thức đã cho , nếu hai vế bằng nhau là đúng ). H/S : Phát biểu như sgk . H/S : Aùp dụng “quy tắc” tìm giá trị tuyệt đối vào bài tập H/S : Tìm = ?, sau đó giải tương tự các câu trên . H/S Phát biểu như sgk . H/S : Aùp dụng tương tự cho các câu hỏi . Chú ý việc chia số nguyên âm .(chia dấu như nhân dấu ) . BT 111 (sgk tr 99). a) -36 b) -390 . c) -279 d) 1130 . BT 114 (sgk : tr 99). a) -8 < x < 8 . Các số x thỏa mãn điều kiện trên là : -7 , -6, ,0, .., 6 , 7 (-7) + (-6) + ......+ 6 + 7 = 0 Tổng bằng 0 . b) -6 < x < 4 Tương tự : Tổng bằng -9 . c) -20 < x < 21 Tương tự : Tổng bằng 20 . BT 112 (sgk : tr 99). a – 10 = 2a – 5 -10 + 5 = 2a – a -5 = a Suy ra a = -5 ; 2a = -10 . Thử lại : a – 10 = 2a – 5 = -15 . BT 115 (sgk tr 99). a) a = 5 hoặc a = -5 . b) a = 0 . c) a . d) a = 5 hoặc a = -5 . e) a = 2 hoặc a = -2 . BT 118 (sgk : tr 99). a) x = 25 . b) x = (-15) : 3 = -5 . c) x = 1 . 4 . Củng cố: (2 phút) Nhắc lại nội dung kiến thức phần luyện tập 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) Về chuẩn bị ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương II chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn :11/012011 Tuần : 22 Ngày dạy :20/01/2011 Tiết : 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II I/MỤC TIÊU : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc : KiÕn thøc : Ôn tập cho hs khái niệm về tập Z các số nguyên , giá trị tuyệt đối của một số nguyên , quy tắc cộng , trừ , nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng , phép nhân số nguyên . H/S vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên , thực hiện phép tính , bài tập về giá trị tuyệt đối , số đối của số nguyên . KÜ n¨ng : Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị của biểu thức , kết hơp nhuần Nhiễn giữa các quy tắc vối các tính chất sao cho bài tốn cĩ lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu Th¸i ®é : H/S cĩ ý thức hăng say học tập , đồn kết tập thể , thi đua , cố gắng tìm tịi lời giải sáng tạo . Học tập nghiêm túc chăm chỉ sự cẩn thận chính xác trong làm bài tập II /CHẨN BỊ : GV: Bảng phụ , giáo án , SGK H/S: xem lại các kiến thức có liên quan như phần hướng dẫn tiết trước . Bài tập ôn tập chương II . III /PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm .Ôn tập kiến thức cũ , luyện tập , củng cố IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút) 6A1 : 6A2 : 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Các câu hỏi 1, 2, 3 (sgk : tr 98).(Giáo viên dùng bảng phụ viết sẵn để củng cố) 3 . Dạy bài mới :ÔN TẬP CHƯƠNG II (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Kiểm tra tính thứ tự trong tập hợp số nguyên , biểu diễn số nguyên trên trục số . G/V : Xác định a và b là số nguyên dương hay nguyên âm ? G/V : Trên trục số , số a lớn hơn b khi nào ? G/V : Xác định các vị trí –a, -b trên trục số . G/V : Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Aùp dụng vào câu b). G/V : Hướng dẫn hs lần lượt so sánh a với 0 , b với 0 . HĐ2 : Củng cố thứ tự , so sánh các số nguyên : G/V : Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần , ta thực hiện thế nào ? G/V:Trong các nhà toán học đó ai là người ra đời trước tiên HĐ3 : Củng cố quy tắc cộng , nhân hai số nguyên . G/V : Hướng dẫn theo từng câu hỏi thứ tự như sgk : tr 99 , chú ý tìm vd minh hoạ HĐ4 : Củng cố phần ứng dụng lý thuyết vào bài tính Gv : Hãy trình bài các cách giải có thể thực hiện được và xác định cách nào là hợp lí hơn ? HĐ5 : Củng cố định nghĩa lũy thừa và nhận xét dấu của lũy thừa một số âm dựa vào mũ số . G/V : Yêu cầu hs trình bày cách làm . G/V : Em có nhận xét gì về dấu của lũy thừa của một số âm với mũ lẻ và mũ chẵn . H/S : Vẽ trục số H.53 (sgk : tr 98 ) . H/S : a : nguyên âm , b : nguyên dương . H/S : Tùy thuộc vào a nằm bên trái hay bên phải b . H/S : Tìm vị trí các số đối tương ứng của a và b . H/S : Phát biểu định nghĩa . H/S : Hoạt động tương tự . H/S : Sắp xếp các số âm rồi đến các số dương (chú ý số âm : phần số càng lớn thì giá trị càng nhỏ ) . H/S : Xác định số bé nhất trong các năm sinh . H/S : Khẳng định các câu kết luận đã cho là đúng hay sai , tìm vd minh họa . H/S : Xác định thứ tự thực hiện các phép tính và giải nhanh nếu có thể (áp dụng tính phân phối , kết hợp). H/S : Tính từng lũy thừa theo định nghĩa : (-7)3 , 24 _ Tìm tích hay kết quả vừa nhận được . _ Thực hiện tương tự với câu b). H/S : Mũ lẻ kết quả âm , số mũ chẵn thì ngược . BT 107 (sgk : tr 98). a, b) Vẽ trục số thực hiện như sgk . c) a 0 . b = = > 0 và -b < 0 . BT 109 (sgk : tr 98). Theo thứ tự tăng dần : -624 ; -570 ; -287 ; 1 441 ; 1 596 ; 1 777 ; 1 850 . BT 110 (sgk : tr 99). Câu a, b đúng . Câu c) sai . vd : (-2) . (-3) = 6. Câu d) đúng . BT 116 (sgk : tr 99). a) -120 b) -12 . c) -16 d) -18 . BT 117 (sgk : tr 99). a) (-7)3 . 24 = - 5 488 . b) 54 . (-4)2 = 10 000 . 4 . Củng cố: (2 phút) Ngay sau mỗi phần lý thuyết và bài tập đã ôn tập liên quan . 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) Học thuộc lại các câu hỏi lí thuyết để phát biểu cho chính xác . Làm hết các bài tập còn lại phần ôn tập chương II ( sgk : tr 98 ; 99 ; 100). RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn :11/01/2011 Tuần : 22 Ngày dạy : 20/01/2011 Tiết : 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) I .Mục tiêu : Tiếp tục củng cố các tính chất trong Z , quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế , bội ước của một số nguyên . Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính , tính nhanh giá trị biểu thức , tìm x , tìm bội , ước của một số nguyên . Rèn luyện tính chính xác , tổng hợp cho học sinh . II .Chuẩn bị : GV : Giáo án , bảng phụ , SGK H/S : Lý thuyết và bài tập còn lại của phần ôn tập chương II. III Phương pháp : Hoạt động nhóm , cho học sinh lên bảng làm , giáo viên nhận xét củng cố lại các kiến thức liên quan đến từng dạng bài tập , hướng dẫn học sinh tự về ôn tập và làm các dạng bài cơ bản chuẩn bị cho kiểm tra IV .Hoạt động dạy và học : A . Ổn định tổ chức :(KTSS ?) (1 phút) 6A4: 6A5: B . Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu 4 , 5 (sgk : tr 98). Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng phụ để củng cố kiến thức của bài tập C . Dạy bài mới :ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Củng cố quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện phép tính . G/V : Hãy xác định thứ tự thực hiện phép tính ? G/V: Phát biểu hai quy tắc cộng trừ các số nguyên và áp dụng vào bài tập . HĐ2 : Tìm x liên quan đến thứ tự trong số nguyên : G/V : Xác định các giá trị thỏa yêu cầu ? G/V : Ta có thể tính nhanh như thế nào ? G/V : Giải tương tự cho các câu còn lại . HĐ3 : Củng cố quy tắc chuyển vế , tìm a . G/V : Hướng dẫn hs tìm hiểu bài .Chú ý xác định số thứ nhất và số thứ hai . G/V : Tìm a bằng cách nào ? G/V : Hướng dẫn hs kiểm tra kết quả tìm được . HĐ4 : Củng cố giá trị tuyệt đối của một số nguyên , tìm giá trị tuyệt đối . G/V : Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? _ Chú ý bài e) = (-22) : (-11) = 2 . HĐ5 : Tìm x theo quy tắc chuyển vế : G/V : Em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế ? _ Chuyển vế sao cho có thể đưa bài toán đã cho thành bài toán dạng căn bản như tiểu học . H/S : Tính trong ngoặc hay bỏ ngoặc và áp dụng tính chất kết hợp (nếu có thể) . H/S : Phát biểu quy tắc như sgk . H/S : -7 , -6, ,0, .., 6 , 7. H/S : Kết hợp các số đối nhau . H/S Đọc đề bài (sgk : tr 99) _ Số thứ nhất là : 2a _ Số thứ hai là : a . H/S : Aùp dụng quy tắc chuyển vế . H/S : Thay các giá trị a và 2a vào biểu thức đã cho , nếu hai vế bằng nhau là đúng ). H/S : Phát biểu như sgk . H/S : Aùp dụng “quy tắc” tìm giá trị tuyệt đối vào bài tập H/S : Tìm = ?, sau đó giải tương tự các câu trên . H/S Phát biểu như sgk . H/S : Aùp dụng tương tự cho các câu hỏi . Chú ý việc chia số nguyên âm .(chia dấu như nhân dấu ) . BT 111 (sgk tr 99). a) -36 b) -390 . c) -279 d) 1130 . BT 114 (sgk : tr 99). a) -8 < x < 8 . Các số x thỏa mãn điều kiện trên là : -7 , -6, ,0, .., 6 , 7 (-7) + (-6) + ......+ 6 + 7 = 0 Tổng bằng 0 . b) -6 < x < 4 Tương tự : Tổng bằng -9 . c) -20 < x < 21 Tương tự : Tổng bằng 20 . BT 112 (sgk : tr 99). a – 10 = 2a – 5 -10 + 5 = 2a – a -5 = a Suy ra a = -5 ; 2a = -10 . Thử lại : a – 10 = 2a – 5 = -15 . BT 115 (sgk tr 99). a) a = 5 hoặc a = -5 . b) a = 0 . c) a . d) a = 5 hoặc a = -5 . e) a = 2 hoặc a = -2 . BT 118 (sgk : tr 99). a) x = 25 . b) x = (-15) : 3 = -5 . c) x = 1 . D . Củng cố: (2 phút) Ngay mỗi phần lý thuyết liên quan . Cho học sinh nhắc lại một lần nữa các kiến thức cơ bản từ 5 câu hỏi lý thuyết E . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự . Ôn tập lại lý thuyết toàn chương II , làm và xem lại các bài tập đã làm Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết . RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: