. Kiến thức:
- Củng cố các tính chất của phép nhân số nguyên.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng các tính chất thực hiện phép nhân số nguyên một cách hợp lí.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tuân thủ, hưởng ứng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: Bảng phụ bài tập 94.
*HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Ngày soạn: 6/9/2010 Ngày giảng:16/9/2010 (6ab) Tuần 21 / Tiết 63: luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố các tính chất của phép nhân số nguyên. 2. Kỹ năng: - Sử dụng các tính chất thực hiện phép nhân số nguyên một cách hợp lí. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: *GV: Bảng phụ bài tập 94. *HS: Bảng nhóm, bút dạ. III. Phương pháp: - Đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động (2’) *Mục tiêu: - HS hứng thú làm bài tập . *Cách tiến hành: Ta đã được tìm hiểu 1 số tính chất của phép nhân các số nguyên, bài hôm nay ta sẽ vận dụng các tính chất đó vào làm 1 số bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Ôn lại kiến thức cơ bản (6’) *Mục tiêu: - Củng cố các tính chất của phép nhân số nguyên. *Cách tiến hành: H: Nêu các tính chất của phép nhân? - Gọi 1 em lên bảng viết dạng TQ của các tính chất đó. - GV nhận xét, chốt lại. - Nhắc lại các tính chất. - 1 HS lên bảng viết dạng TQ - HS khác nhận xét. I.Lí thuyết. Tính chất của phép nhân: *Tính chất giao hoán: a.b = b.a *Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) * Nhân với số 1: a. 1 = 1. a = a *Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a ( b + c ) = a.b + a. a(b – c ) = a.b – a.c HĐ2: Luyện tập (35’) * Mục tiêu: - Sử dụng các tính chất thực hiện phép nhân số nguyên một cách hợp lí. *Đồ dùng: Bảng phụ bài tập 94. bảng nhóm, bút dạ. *Cách tiến hành: -GV đưa bảng phụ bài tập 94 (sGk- 95) yêu cầu HS làm nhanh bài tập. - Gọi 1 em lên bảng điền. -GV nhận xét, đánh giá -Yêu cầu HS làm bài 92 (sGk- 95) - Gọi 2 em lên bảng làm. -GV nhận xét, chuẩn kiến thức, cho điểm. -Yêu cầu HS làm bài 96 (sGk- 95) - Gọi 2 em lên bảng làm. -GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chốt lại. - Yêu cầu HS trả lời nhanh bài tập 97 SGK. -GV nhận xét, khắc sâu kiến thức. - Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 98 SGK N1,2: Làm ý a N 3,4: Làm ý b -Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ, thảo luận thống nhất đáp án. - Gv nhận xét chung. -HĐ cá nhân làm bài. -1 HS lên bảng làm. -HS dưới lớp nhận xét -HĐ cá nhân làm bài. -2 HS lên bảng làm. -HS dưới lớp nhận xét -HĐ cá nhân làm bài. -2 HS lên bảng làm. -HS dưới lớp nhận xét - HĐ cá nhân trả lời miệng bài tập 97. - HS khác nhận xét. - HĐ nhóm làm bài theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm báo cáo KQ, nhận xét chéo, thảo luận thống nhất đáp án. II.Bài tập. Bài tập 94(SGK- 95) a) (- 5). (- 5). (- 5). (- 5). (- 5) = (- 5)5 b) (-2). (-2). (-2).(- 3).(- 3).( - 3) = (-2)3.(- 3)3 Bài tập 92(SGK- 95) Tính: a) ( 37 - 17).(-5) + 23( - 13 - 17) = 20 .(-5) + 23.(-30) = - 100 - 690 = - 790. b) (-57)( 67 – 34) – 67 (34 – 57) = (-57).67 + 57.34 - 67.34 + 57.67 = 34( 57 - 67) = 34.(-10) = - 340. Bài tập 96(SGK-95) Tính : a) 237.(-26) + 26 .137 = 26.137 – 26.237 = 26(137 – 237) = 26 .(-100) = - 2600 b) 63.(-25) + 25.(-23) = -25.63 + 25.(-23) = - 25.[-63 + (-23)] = -25 .(- 86) = 2150 Bài tập 97/SGK-95: So sánh a) (-16).1253.).(-8).(-4).)(-3) > 0 Vì trong tích có 4 thừa số âm nên tích dương b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 vì trong tích có 3 thừa số âm nên tích âm Bài tập 98/SGK-96: Tính giá trị của biểu thức: a) với a = 8 ta có: (-125).(-13).(- a) = (-125).(-13).(- 8) = [(-125).(-8)].(-13) = 1000 .(-13) = -13000 b) Với b = 20 ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b =(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = - ( 2.3.4.5.20) = - ( 12.10.20) = - 240 Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) *Tổng kết : GV chốt lại các dạng bài tập và các kiến thức liên quan. *Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã chữa, chuẩn bị bài bội và ước của 1 số nguyên..
Tài liệu đính kèm: