Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 59: Bài 9: Quy tắc chuyển vế

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 59: Bài 9: Quy tắc chuyển vế

 H/S hiểu và vận dụng đúng các tính chất :

 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại , nếu a = b thì b = a .

 Củng cố cho hs qui tắc dấu ngoặc , tính chất đẳng thức và giới thiệu qui tắc

 chuyển vế trong bất đẳng thức .

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 59: Bài 9: Quy tắc chuyển vế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 20/12/2010 Tuần : 20
 Ngày dạy : 03/01/2010 Tiết : 59
§9 . QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
I/MỤC TIÊU : 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc : 
KiÕn thøc : 
 H/S hiểu và vận dụng đúng các tính chất :
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại , nếu a = b thì b = a .
 Củng cố cho hs qui tắc dấu ngoặc , tính chất đẳng thức và giới thiệu qui tắc 
 chuyển vế trong bất đẳng thức . 
KÜ n¨ng :
 Rèn luyện kĩ năng giải toán biết nhìn nhận sự việc một cách nhanh chóng và chính xác
 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính ,
 Biết cách để tính đúng và một nhanh tổng của nhiều số nguyên . 
Th¸i ®é :
 H/S hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh ,
 tính hợp lí .Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế . 
II /CHẨN BỊ :
 GV:Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau giáo án , SGK 
 HS: Xem chuẩn bị bài mới trước ở nhà
III /PHƯƠNG PHÁP :
 Đàm thoại gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm , học sinh lên bảng làm các ví dụ 
 giáo viên sửa chữa các bài làm và nhắc lại các kiến thức cơ bản cho học sinh nhớ 
IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Tính nhanh kết quả rồi so sánh :
 H/S1 : Tìm số nguyên x biết : x – 2 = -3 H/S2 : Tìm số nguyên x biết : x + 4 = -2 
 x = -3 + 2 x = -2 – 4 
 x = -1 x = - 6
Ta cĩ nhận xét gì về dấu của số 2 trong bài tập 1 và số 4 trong bài tập 2 từ phép biến đổi trên ? 
 3 . Dạy bài mới : QUY TẮC CHUYỂN VẾ (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : 
Giới thiệu các tính chất của đẳng thức qua ?2 
G/V : Sử dụng H.50 . Yêu cầu hs nhận biết điểm khác nhau và giống nhau ở mỗi cân .
G/V : Chốt lại vấn đề từ 
H. 50 liên hệ suy ra các tính chất của đẳng thức (chú ý tính chất hai chiều của vấn đề )
 HĐ 2 :
 Vận dụng tính chất hướng dẫn hs biến đổi và giải thích .
G/V : Yêu cầu hs nhẩm tìm x và thử lại .
G/V : Vận dụng tính chất đẳng thức vừa học , trình bày bài giải mẫu .
G/V : Yêu cầu hs giải thích các bước giải của giáo viên 
Chú ý : x + 0 = x .
 HĐ3 :
 Hình thành quy tắc chuyển vế :
G/V : Yêu cầu hs thảo luận với từ sự thay đổi của các đẳng thức sau :
x – 2 = 3 suy ra x = 3 + 2 .
x + 4 = -2 suy ra x = -2 – 4
G/V : Ta có thể rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?
G/V : Giới thiệu quy tắc như sgk .
G/V : Hướng dẫn vd tương tự sgk chú ý : dấu của phép tính và dấu của số hạng nên chuyển thành một dấu rồi mới thực hiện chuyển vế .
H/S : Quan sát H.50 
( từ trái sang phải và ngược lại ) và trả lời câu hỏi ?1 .
H/S : Xác định đâu là đẳng thức , vế trái , vế phải trong các đẳng thức phần tính chất sgk .
H/S : Làm theo yêu cầu giáo viên . 
H/S : Quan sát các bước trình bày bài giải và giải thích tính chất được vận dụng .
H/S : Quan sát sự thay đổi các số hạng khi chuyển vế trong một đẳng thức và rút ra nhận xét .
H/S : Phát biểu lại quy tắc chuyển vế .
H/S : Làm ?3 tương tự ví dụ 
H/S : Đọc phần nhận xét sgk , 
chú ý phép trừ trong Z cũng đúng trong N
I . Tính chất của đẳng thức :
 Nếu a = b thì a + c = b + c 
 Nếu a + c = b + c thì a = b 
 Nếu a = b thì b = a 
II . Ví dụ :
 Tìm số nguyên x , 
 biết : x +5 = -2 .
 giải 
 x + 5 + (-5) = -2 + (-5)
 x = -7 
III . Quy tắc chuyển vế :
 + Quy tắc : 
Khi chuyển một số hạng từ vêá này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+” . 
Vd : Tìm số nguyên x, biết :
 x + 8 = (-5) + 4 .
 x + 8 = -1.
 x = (-1) – 8 .
 x = - 9
 4 . Củng cố: (10 phút)
 Vấn đề đặt ra ở đầu bài .
 Bài tập 61a, 62b, 64b tương tự ví dụ .
 BT 66 (sgk : tr 87) : x = - 11 .
 BT 67 (sgk : tr 87) : a) – 149 ; b) -18 ; c) – 10 ; d) 10 ; e) – 22 .
 ( Củng cố quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức toán ).
 BT 70, 71 (sgk : tr 88) : giải tương tự BT 67.
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk .
 Chuẩn bị bài luyện tập giờ sau ta luyện tập 1 tiết 
RÚT KINH NGHIỆM :
 Ngày soạn : 20/12/2010 Tuần : 20
 Ngày dạy : 04/01/2010 Tiết : 60
LUYỆN TẬP VỀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
I/MỤC TIÊU : 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc :
KiÕn thøc : 
 H/S hiểu và vận dụng đúng các tính chất :
 Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại , nếu a = b thì b = a .
 Củng cố cho hs qui tắc dấu ngoặc , tính chất đẳng thức và rèn luyện qui tắc 
 chuyển vế trong bất đẳng thức . 
KÜ n¨ng :
 Rèn luyện kĩ năng giải toán biết nhìn nhận sự việc một cách nhanh chóng và chính xác
 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính ,
 Biết cách để tính đúng và một nhanh tổng của nhiều số nguyên . 
Th¸i ®é :
 H/S hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh ,
 tính hợp lí .Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế . 
II /CHẨN BỊ :
 GV : Giáo án , SGK , bảng phụ ghi sẵn bài tập 69 SGK/87
 HS : Xem chuẩn bị bài mới trước ở nhà , làm các bài tập về nhà , làm trước bài kuyện tập 
III /PHƯƠNG PHÁP :
 Đàm thoại gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm , học sinh lên bảng làm các bài tập 
 giáo viên sửa chữa các bài làm và nhắc lại các kiến thức cơ bản cho học sinh nhớ 
IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Tính nhanh kết quả rồi so sánh :
 H/S1 : Tìm số nguyên x biết : 7 – x = 8 – (-7) H/S2 : Cho a Ỵ Z tìm số nguyên x biết : a + x = 5
 7 – x = 8 + 7 x = 5 - a 
 7 – x = 15 
 x = 7 – 15 
 x = -8 
Ta cĩ nhận xét gì về dấu của số 2 trong bài tập 1 và số 4 trong bài tập 2 từ phép biến đổi trên ? 
 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : 
GV gọi ba học sinh lên bảng làm các bài tập 62a , 63 , 65
Cho các học sinh ngồi dưới thảo luận nhĩm nhỏ ra giấy nháp 
Cho học sinh nhận xét 
GV củng cố chữa bài và chốt lại vấn đề về dạng tốn chuyển vế .
 HĐ 2 :
 Cho học sinh làm nhanh bài 68 tại lớp nêu cách trả lời 
 HĐ3 :
 GV treo bảng phụ bài tập 69 SGK trang 87 lên bảng 
Cho các học sinh ngồi dưới thảo luận nhĩm nhỏ ra giấy nháp 
Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời và giáo viên điền các thơng tin vào bảng 
Cho học sinh nhận xét 
GV chia lớp thành 4 nhĩm và giao cho mỗi nhĩm một bài 
 Nhĩm 1 câu a bài 70/88
 Nhĩm 2 câu b bài 70/88
 Nhĩm 3 câu a bài 71/88
 Nhĩm 4 câu b bài 71/88 
Cho các nhĩm làm bài ra bảng nhĩm .
Gọi các nhĩm lên bảng treo bảng của nhĩm mình 
Các nhĩm khác thảo luận kết quả của các nhĩm đã làm 
Giáo viên chữa bài và củng cố ,cho học sinh ghi bài vào vở 
Học sinh ngồi dưới thảo luận nhĩm nhỏ ra giấy nháp
Một vài học sinh nhận xét 
Ghi bài vào vở ghi 
Cho học sinh làm nhanh bài 68 tại lớp nêu cách trả lời 
Học sinh ngồi dưới thảo luận nhĩm nhỏ ra giấy nháp
Một vài học sinh trả lời kết quả của các ơ cịn thiếu 
Học sinh khác nhận xét 
Ghi vào vở 
Chia nhĩm thảo luận 
 Nhĩm 1 câu a bài 70/88
 Nhĩm 2 câu b bài 70/88
 Nhĩm 3 câu a bài 71/88
 Nhĩm 4 câu b bài 71/88
Treo bảng nhĩm 
Nhận xét 
Ghi bài vào vở 
Bài 62/87 : Tìm số nguyên a biết :
a) | a | = 2
 a = { -2 ; 2}
Bài 63/87 : Tìm số nguyên x , biết rằng tổng của ba số : 3 ; -2 ; và x bằng 5
 Ta cĩ : 3 + (-2) + x = 5
 - 1 + x = 5
 x = 5 + 1
 x = 6
Bài 65/87 : Cho a , b Ỵ Z .Tìm số nguyên x , biết :
 a) a + x = b 
 x = b – a
 b) a - x = b 
 x = a – b
Bài 68/87 :
Hiệu số bàn thắng - thua năm ngối là : 
 27 – 48 = -21
Hiệu số bàn thắng - thua năm nay là :
 39 – 24 = 15
Bài 69/87 : 
Thành 
phố
N độ 
cao nhất 
N độ 
Thấp nhất
Chênh lệch 
N độ
Hà Nội
25oC
16oC
9oC
Bắc Kinh
-1oC
-7oC
6oC
Mát-xcơ -Va
-2oC
-16oC
15oC
Pa – ri 
12oC
2oC
10oC
Tơ-Ki-ơ
8oC
-4oC
12oC
Tơ-rơn-tơ
2oC
-5oC
7oC
Niu-yĩoc
12oC
-1oC
13oC 
Bài 70/88 : Tính tổng một cách hợp lí :
a) 3784 + 23 – 3785 – 15 
 = (3784 -3785) + (23 – 15)
 = (-1) + 8 
 = 7
b) 21 + 22 + 23 + 24 –11 – 12 – 13 – 14
 = (21 - 11)+(22-12)+(23-13)+(24-14)
 = 10 + 10 + 10 + 10
 = 40
Bài 71/88 :
a) -2001 + (1999 + 2001)
 = -2001 + 1999 + 2001
 = 1999
b) (43 – 863) – (137 – 57)
 = (43 + 57) – (863 + 137)
 = 100 – 1000
 = - 900
 4 . Củng cố: (10 phút)
 ( Củng cố quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức toán ).
 BT 101 , 102 ,103 , 110,111 (SBT : tr 65,66) dành cho học sinh khá giỏi
 Bài 95,96,97,98,99,100 104,105,106,107,108,109 SBT / 65,66,67 dành 
 cho các học sinh khác 
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk .
 Chuẩn bị bài mới giờ sau Bài 10 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
RÚT KINH NGHIỆM :
 Ngày soạn : 20/12/2010 Tuần : 20
 Ngày dạy :30/12/08 Tiết : 61
§10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
I/MỤC TIÊU : 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 H/S biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp .
 Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
 Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . 
KÜ n¨ng :
 Rèn luyện kĩ năng làm bài tập toán 
 Rèn luyện tính kiên trì và cẩn thận khi làm bài tập 
Th¸i ®é :
 H/S hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu cĩ ý thức yêu thích mơn
 tốn và cố gắng tìm tịi lời giải sáng tạo , học tập nghiêm túc chăm chỉ sự cẩn thận chính xác trong làm bài tập . 
II /CHẨN BỊ :
 GV:Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau giáo án , SGK 
 HS: Xem chuẩn bị bài mới trước ở nhà
III /PHƯƠNG PHÁP :
 Đàm thoại gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm , học sinh nhắc lại các kiến thức cũ 
 bằng những câu hỏi , cho học sinh bổ sung câu trả lời bằng cách nhắc lại nhiều lần
IV /HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Phát biểu quy tắc chuyển vế ?	
 H/S1: BT 63 (sgk : tr 87). H/S2:BT 66 ( sgk :tr 87).
 Theo đầu bài ta có : x + 3 + (-2) = 5 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
 x + 1 = 5	 4 – 24 = x – 9
 x = 5 – 1 - 20 = x – 9
 x = 4 - 20 + 9 = x – 9 + (- 9)
 -11 = x
 Vậy x = -11 
 3 . Dạy bài mới :NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (32 Phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : 
Tích của hai số nguyên khác dấu :
G/V : Yêu hs lần thực hiện các bài tập ?1, ?2,?3.
_ Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên ).
GV gợi ý để hs nhận xét ?3 theo hai ý như phần bên .
G/V : Qua các bài tập trên khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có thể tính nhanh thế nào ?
 HĐ2 : 
Giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :
G/V : Qua trên gv chốt lại vấn đề , đó chính là quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu _ Yêu cầu hs phát biểu q tắc ?
G/V : Khi nhân số nguyên a nào đó với 0 ta được kết quả thế nào ? Cho ví dụ ?
G/V : Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán thực tế nhân hai số nguyên khác dấu .
G/V : Hướng dẫn xác định “giả thiết và kết luận “ và cầu hs tìm cách giải quyết bài tóan (có thể không theo sgk )
G/V : Giới thiệu phương pháp sgk sử dụng .
G/V : Aùp dụng quy tắc vừa học giải BT ?4 tương tự .
H/S :Thưc hiện các bài tập ?1 , ?2 sgk , trình bày tương tự phần bên . 
 H/S : BT ?3 hs nhận xét theo hai ý :
- Giá trị tuyệt đối của một tích và tích các giá trị tuyệt đối .
- Dấu của tích hai số nguyên khác dấu .
H/S : Trình bày theo nhận biết ban đầu .
H/S : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu tương tự sgk .
H/S : Kết quả bằng 0 .
Ví dụ : (-5) . 0 = 0 .
H/S : Đọc ví dụ sgk : tr 89 .
H/S : Tìm hiểu bài và có giải theo cách tính tiền nhận được với số sản phẩm đúng trừ cho số tiền phạt .
H/S : Giải nhanh ?4 theo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
I. Nhận xét mở đầu :
?1 : Hoàn thành phép tính :
(-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
 = -12
?2 : Theo cách trên : 
(-5) . 3 = - 15.
2. (-6) = - 12 .
?3 : Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối .
_ Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “ –“ ( luôn là một số âm).
II . Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :
 + Quy tắc : 
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –“ trước kết quả nhận được . 
 * Chú ý :
 Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 
?4
 Tính : 
 a) 5 . (–14) = – (5 . 14)
 = – 70
 b) (–25) . 12 = – ( 25 . 12 )
 = – 250 
 D . Củng cố: (6 phút)
 Bài tập : 73 a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27
 75 a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7
 Bài tập :76 (SGK/89) 
x
5
-18
1800
-25
y
-7
10
-10
40
x.y
-35
-180
-180
-1000
 E . Hướng dẫn học ở nhà :(1 phút)
 Học lý thuyết như phần ghi tập .
 Hoàn thành các bài tập còn lại : (Sgk : tr 89 ).
 Chuẩn bị bài 11 “ Nhân hai số nguyên cùng dấu “
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docsố học 6 tuần 20.doc