. Mục tiêu:
a. Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
b. Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1. Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.
Ngày soạn: 24/01/2011 Ngày dạy: 27/01/2011 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 28/01/2011 Dạy lớp: 6B Ngày dạy: 27/01/2011 Dạy lớp: 6C CHƯƠNG III: PHÂN SỐ Tiết 69. § 1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. b. Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1. Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. Ôn khái niệm phân số đã học ở tiểu học và đọc bài trước. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài) */ ĐVĐ: (3’). Các em đã học khái niệm phân số ở tiểu học. ? Hãy lấy ví dụ về phân số? () ? Trong các phân số này tử và mẫu thuộc tập hợp nào? Điều kiện cho mẫu số như thế nào? Hs: Trong các phân số này tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. GV: Nếu tử và mẫu là các số nguyên, thí dụ có phải là phân số không? Khái niệm về phân số được mở rộng như thế nào? Làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào? Các kiến thức về phân số có ích gì đối với đời sống con người? Đó là nội dung ta sẽ học ở chương này. Hôm nay ta học bài đầu tiên của chương. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị. Ví dụ: Có 1 chiếc bánh chia thành 4 phần bằng nhau. Lấy đi 3 phần ta nói: “Đã lấy cái bánh”. Phân số có thể coi là thương số của phép chia 3 cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia (với điều kiện số chia khác 0). 1. Khái niệm phân số: (15') K? Tương như vậy (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu? Hs (-3) chia cho 4 thì thương là Tb? là thương của phép chia nào? Hs là thương của phép chia (-2) cho (-3). Gv Cũng như và đều là các phân số. Ví dụ: và là các phân số. K? Vậy thế nào là một phân số? Hs Phân số có dạng với a, b . Gv Đó chính là dạng tổng quát của khái niệm phân số. Hs Nhắc lại tổng quát. K? So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số được mở rộng như thế nào? Hs Ở tiểu học, phân số có dạng với a, b. Khái niệm phân số được mở rộng phân số có dạng với a, b. * Tổng quát: Người ta gọi với a, b là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Tb? Còn điều kiện gì không thay đổi? Hs Điều kiện không đổi là mẫu phải khác 0. Gv Như vậy phân số có dạng tử và mẫu của phân số không phải là số tự nhiên mà còn là số nguyên và mẫu khác 0. Nhấn mạnh: a, b . Tb? Nêu các ví dụ về phân số? 2. Ví dụ: (10') Tb? Cho biết tử và mẫu của các phân số trên? Hs Các số: -2; 2; 1; -2; 0 là tử của các P/s Các số 3; -5; 4; -5; -3 là mẫu của các P/s K? Tại sao là những phân số. là những phân số. Hs Vì các tử và các mẫu của phân số đó đều thuộc Z và các mẫu khác 0. Tb? Lấy các ví dụ khác về phân số? Chỉ rõ tử và mẫu của các phân số đó? Gv Yêu cầu học sinh làm (Sgk – 5) (Sgk – 5) Tb? Nêu yêu cầu của ? Giải Hs Đứng tại chỗ trả lời miệng. Nhận xét câu trả lời của bạn. , , là các phân số. P/số Có tử là (-2), mẫu là 3 P/số Có tử là 3, mẫu là (-4) P/số Có tử là 1, mẫu là 4. Gv Treo bảng phụ ghi nội dung lên bảng. (Sgk – 5) Giải K? Giải thích rõ vì sao cách viết đó là phân số? Không phải là phân số? Cách viết cho ta phân số là: a) là phân số. c) là phân số. Hs là phân số vì tử & mẫu là các số nguyên, mẫu khác 0. không phải là phân số vì tử (mẫu) không phải là số nguyên. không phải là phân số vì mẫu = 0 Tb? là 1 phân số mà = ? (Sgk – 5) Giải Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: -9 = Hs = 3 K? Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ? Hs Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: -9 = Gv Đó cũng chính là nội dung của bài (Sgk – 5). Tb? Vậy mọi số nguyên a có thể viết như thế nào? Hs a = * Nhận xét (Sgk – 5). Số nguyên a có thể viết Gv Đó là nội dung nhận xét (Sgk – 5). c. Củng cố - Luyện tập: (15’) Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 lên bảng. Bài 1 (Sgk – 5) Giải Hs Lần lượt hai HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vào vở. Nhận xét bài của bạn. hình tròn ; hình vuông; hcn Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 (Sgk – 6) Bài 2 (Sgk – 6) Giải Hs Thảo luận nhóm làm bài tập 2. Đại diện một nhóm lên bảng điền vào bảng lớn. Các nhóm khác nhận xét. a) ; b) c) ; d) Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm bài tập 3; 4 (Sgk – 6) Bài 3 (Sgk – 6) Giải Hs Hai em lên bảng làm bài. Dưới lớp mỗi dãy làm một bài. Nhận xét bài làm trên bảng. a) Hai phần bảy: b) Âm năm phần mười: c) Mười một phần mười ba: d) Mười bốn phần trăm: Bài 4 (Sgk – 6) Giải a) 3 : 11 = b) (- 4) : 7 = c) 5 : (-13) = d) (x Z ) Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm bài tập 5 (Sgk – 6) Bài 5 (Sgk – 6) Giải Hs Hs lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở. Nhận xét bài làm trên bảng. +) và +) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Học thuộc dạng tổng quát. - BTVN: Bài 1 đến 7 (SBT – 3, 4) - Đọc phần: “Có thể em chưa biết”. - Hướng dẫn bài 7 (SBT – 4): Viết phân số và dưới dạng số nguyên có bt kép. Chỉ ra tập hợp A các số nguyên x. - Ôn phân số bằng nhau. Lấy ví dụ về phân số bằng nhau ở tiểu học. - Đọc trước bài: “Phân số bằng nhau”.
Tài liệu đính kèm: