Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 40: Bài 1: Làm quen với số nguyên âm (Tiếp theo)

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 40: Bài 1: Làm quen với số nguyên âm (Tiếp theo)

Kiến thức: - HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn.

* Kỹ năng: - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số âm trên trục số.

* Thái độ: - Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.

ii. chuÈn bÞ:

* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, nhiệt kế có cha độ âm.

* Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học

 

doc 33 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 40: Bài 1: Làm quen với số nguyên âm (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng II: SỐ NGUYÊN
Ngµy so¹n: 25.11. 2011
Ngµy d¹y: .......................
TiÕt 40: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
i. Môc tiªu
* Kiến thức: - HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn.
* Kỹ năng: - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số âm trên trục số.
* Thái độ: - Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
ii. chuÈn bÞ:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, nhiệt kế có cha độ âm.
* Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi B¶ng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu chương II (4ph)
GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện:
4 + 6 = ?
4 . 6 = ?
4 – 6 = ?
Để trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành số nguyên.
- GV giới thiệu sơ lược về chương trình số nguyên.
Thực hiện phép tính:
4 + 6 = 10
4 . 6 = 24
4 – 6 = không có kết quả trong N
Hoạt động 2: Các ví dụ ( 18 phút)
* Kiến thức: - HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn.
* Kỹ năng: 
Ví dụ 1: - GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ 0oC; dưới 00C và trên 00C ghi trên nhiệt kế:
- GV giới thiệu về các số nguyên âm nhu -1; -2; -3 và hướng dẫn cách đọc (2 cách đọc: âm 1 và trừ 1)
- GV cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. Có thể hỏi thêm: trong số 8 thành phố trên thì thành phố nào lạnh nhất? Nóng nhất?
- Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) đưa bảng vẻ 5 nhiệt kế hình 35 lên để học sinh quan sát,
Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600 m) và độ cao của thềm lục địa Việt Nam (-65 m).
Cho HS làm ?2
Cho HS làm bài tập 2 trang 68 và giải thích ý nghĩa của các con số.
Ví dụ 3: Có và nợ
Ông A có 10000đ.
Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ”
Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa các con số.
Quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế như 00C; 100oC; 40oC; -10oC;
HS tập đọc các số nguyên âm:
	-1; -2; -3; -4; 
- HS đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ.
Nóng nhất: TP HCM
Lạnh nhất: Moscow
Trả lời bài tập 1 (trang 68)
a)	Nhiệt kế a: -3oC
	Nhiệt kế b: -2oC
	Nhiệt kế c: 0oC
	Nhiệt kế d: 2oC
	Nhiệt kế e: 3oC
b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn
- HS đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy Vịnh Cam Ranh.
- Bài tập 2:
Độ cao của đỉnh Ê-vơ-rét là 8848m nghĩa là đỉnh Ê-vơ-rét cao hơn mực nước biển là 8848m.
Độ cao của đáy vực Marian là -11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển là 11524m.
1. Các ví dụ:
 Xem SGK
-1; -2; -3; -4;  
Bài tập 1 (trang 68)
a)	Nhiệt kế a: -3oC
	Nhiệt kế b: -2oC
	Nhiệt kế c: 0oC
	Nhiệt kế d: 2oC
	Nhiệt kế e: 3oC
b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn
Ví dụ 2:
Ví dụ 3: Có và nợ
Ông A có 10000đ.
Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ”
Hoạt động 3: Trục số (12 ph)
* Kiến thức: 
* Kỹ năng: - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số âm trên trục số.
- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị.
- GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3 từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số.
- Cho HS làm ?4 (SGK).
- GV giới thiệu trục số thẳng đứng (hình 34)
- Cho HS làm bài tập 4 (68) và bài tập 5 (68)
- HS vả lớp vẻ tia số vào vở
- HS vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số.
- HS làm ?4
Điểm A: -6 Điểm C: 1
Điểm B: -2 Điểm D: 5
- HS làm bài tập 4 và 5 theo nhóm (hai hoặc bốn HS/ nhóm). 
2.Trục số
Hoạt động 4: Củng cố bài toán (8 phút)
- GV hỏi: Trong thực tế, người ta dùng số nguyên âm khi nào?
Cho VD
- Cho HS làm bài tập 5 (54 –SBT).
+ Gọi 1 HS lên bảng vẻ trục số.
+ gọi 1 HS khác xác định 2 điểm cách điểm 0 là 2 đơn vị ( 2 và -2).
+ Gọi HS tiếp theo xác định 2 xặp điểm cách đều 0.
- Trả lời: dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 0oC; chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên
- HS làm bài tập 5 SBT theo hình thức nối tiếp nhau để tạo không khí sôi nổi.
`
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 ph)
HS đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. Tập ve thành thạo các trục số.
Bài tập số 3 (68 – Toán 6) và số 1, 3, 4, 6, 7, 8, (54, 55 – SBT)
IV. Rót kinh nghiÖm:
Ngµy so¹n: 25.11. 2011
Ngµy d¹y: .......................
TiÕt 41: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
i. Môc tiªu
* Kiến thức: - HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm. Biết biểu diển số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.
* Kỹ năng: - HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
* Thái độ: - HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
ii. chuÈn bÞ:
* Thầy: + Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu.
* Trò: + Thước kẻ có chia đơn vị
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi B¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
- HS1: Lấy 2 VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên đó.
- HS2: Chữa bài tập 8 (55-SBT).
Vẽ 1 trục và cho biết:
a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị?
b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?
GV nhận xét và cho điểm HS
- Hai HS lên bảng kiểm tra, các - HS theo dõi và nhận xét bổ sung.
- HS 1 : có thể lấy VD độ cao -30m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 30m. Có -10000đ nghĩa là nợ 10000đ
- HS 2: Vẽ trục số lên bảng và trả lời câu hỏi.
5 và (-1)
-2; -1; 0; 1; 2; 3
Hoạt động 2: Số nguyên (20 ph)
* Kiến thức: - HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm. Biết biểu diển số nguyên a trên trục số
* Kỹ năng: - HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Đặt vấn đề : vậy với các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng 2 số nguyên để biểu thị chúng.
- Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, tập Z.
Ghi bảng:
Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?
- Cho HS làm bài tập 6 (70)
- Vậy tập N và Z có một quan hệ
như thế nào?
 N
Z
Nhận xét: số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Cho HS làm bài tập số 7 và số 8 trang 70
- Các đại lượng trên đã có quy ước chung về dương âm. Tuy nhiên trong thực tiễn ta cũng rút ra quy ước.
- Ví dụ (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ.
- Cho HS làm ?1
Cho HS làm tiếp ?2, GV vẽ hình 39 lên bảng phụ.
Trong bài toán trên điểm(+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về hai phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O. Ta nói: (+1) và (-1) là hai số đối nhau.
- Theo dõi
- HS lấy VD về số nguyên:
- HS làm:
- Lấy ví dụ
-4 Î N Sai; 4 Î N Đúng
 0 Î Z Đúng; 5 Î N Đúng
	-1Î N Sai
- N là tập con của Z
- Gọi 1 HS đọc phần chú ý của SGK.
- HS lấy VD về các đại lượng có hai hướng ngược nhau để minh họa như: nhiệt độ trên dưới 0o. Độ cao, độ sâu.
Số tiền nợ, số tiền có; thời gian trước, thời gian sau Công Nguyên
- Theo dõi
- HS làm ?1
	Điểm C: +4 km
	Điểm D: -1 km
	Điểm E: -4 km
HS làm ?2
Chú sên cách A 1m về phía trên (+1)
Chú sên cách A 1m về phía dưới (-1)
1. Số nguyên:
+ Số nguyên dương: 1; 2; 3
(Hoặc còn ghi +1; +2; +3)
+ Số nguyên âm: -1; -2; -3
Z = {; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Số đối (13 ph)
* Kiến thức: Biết biểu diển số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.
* Kỹ năng: 
- GV vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1), nêu nhận xét.
- Tương tự với 2 và (-2)
- Tương tự với 3 và (-3)
- Ghi 1 và (-1) là 2 số đối nhau hay là số đối của (-1); (-1) là số đối của 1.
- GV yêu cầu HS trình bày tương tự với 2 và (-2), 3 và (-3) 
- Cho HS làm ?4
Tìm số đối của mỗi số sau:7;-3;0 
HS nhận xét: Điểm 1 và (-1) cách đều điểm O và nằm về hai phía của O.
Nhận xét tương tự với 2 và (-2); 3 và (-3)
HS nêu được:2 và (-2) là hai số đối nhau; 2 là số đối của (-2); (-2) là số đối của 2
Số đối của 7 là (-7)
Số đối của (-3) là 3
Số đối của 0 là 0
II. Số đối:
Số đối của 7 là (-7)
Số đối của (-3) là 3
- Số đối của 0 là 0
Hoạt động 4: Hướng dấn về nhà: (5 ph)
Bài 10/71 SGK – Bài 9 à 16 SBT
IV. Rót kinh nghiÖm:
Ngµy so¹n: 25.11. 2011
Ngµy d¹y: .......................
TiÕt 42: §3. THỨ TỰ TẬP HỢP TRONG CÁC SỐ NGUYÊN
i. Môc tiªu
* Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên 
* Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc
* Thái độ: Cẩn tận, chính xác, tích cực trong khi học
ii. chuÈn bÞ:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, 
* Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi B¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Nêu câu hỏi kiểm tra:
- HS1: Tập Z các số nguyên bao gồm các số nào?
+ Viết ký hiệu:
+ Chữa bài tập số 12 trang 56 SBT
Tìm các số đối của các số:
	+7; +3; -5; -2; -20
- HS 2: Sửa bài 10 trang 71 SGK
Viết các số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB?
Hỏi: So sánh giái trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.
HS trả lời: Tập Z các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
Z = {;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ... }
Điểm B: +2 (km)
Điểm C: -1 (km)
HS: 2 < 4
Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4.
Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên (20 phút)
* Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên 
* Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc
GV hỏi toàn lớp: Tương tự so sánh giá trị số 3 và số 5. Đồng thời so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số.
Rút ra nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên.
Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: Trong hai số nguên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia a nhỏ hơn b: a < b
hay b lớn hơn a: b > a- Khi biểu diễn  số nguyên b (GV đưa ra nhận xét lên bảng phụ).
- Cho HS làm ?1 
(GV nên viết sẳn lên bảng phụ để HS điền bào chổ trống).
- GV giới thiệu chú ý số liền trước, số liền sau, yêu cầu HS lấy VD.
Cho HS làm ?2
GV hỏi:- Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào?
- So sánh hai số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương.
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 12,13 trang 73 SGK.
Một HS trả lời 3 < 5. Trên trục số, điểm 3 ở bên trái của điểm 5.
Nhận xét: Trong hai số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn của số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu  ... g hai số nguyên.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng; thu gọn biểu thức
- Bài 81, 82 trang 64 SBT
8 – (3 – 7)= 8–[3 + (-7)]
= 8 – (-4) = 8 + 4 = 12
(-5) – (9 – 12)
7 – (-9) – 3 
 d) (-3) + 8 – 1
- GV yêu cầu Hs nêu thứ tự thực hiện phép tính, áp dụng các quy tắc
Bài 83 trang 64 SBT
Điền số thích hợp vào ô trống.
a
-1
-7
5
0
b
8
-2
7
13
a-b
- Bài 86 trang 64 SBT.
Cho x = -98; a = 61; m = -25
- Tính giá trị của biểu thức sau:
x + 8 – x – 22
+ Thay giá trị x vào biểu thức
+ Thực hiện phép tính.
- Bài tập 43 trang 82 SGK
Tìm số nguyên x biết:
2 + x = 3
x + 6 = 0
x + 7 = 1
- GV: Trong phép cộng, muốn tìm một số nguyên chưa biết ta là thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài 87 trang 65 SBT.
- Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x ≠ 0 nếu biết:
x + = 0
x – = 0
GV hỏi: tổng hai số bằng 0 khi nào?
- Hiệu hai số bằng 0 khi nào?
- GV cho HS làm bài 55 trang 83 SGK theo nhóm.
- GV ghi lên bảng phụ cho HS điền đúng sai vào các câu hỏi và cho VD
Bài tập: Điền đúng sai? Cho VD
Hồng: “ Có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ
Hoa: “Không thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chíng lớn hơn số bị trừ”
- VD:Lan: “Có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chính lớn hơn cả số bị trừ và số trừ”
- GV đưa bài tập 56 trang 83 lên bảng phụ, yêu cầu HS thao tác theo.
- HS cùng GV xây dựng bài giải a) và b).
Sau đó gọi hai HS lên bảng 
- Trình bày bài giải c) và d).
- HS chuẩn bị, sau đó gọi hai em lên bảng điền vào ô trống. Yêu cầu viết quá trình giải.
(-1) – 8 = -1 + (-8) = -9
(-7) – (-2) = (-7) + 2 = -5
5 – 7 = 5 + (-7) = -2
0 – 13 = 0 + (-13) = -13
- HS nghe GV hướng dẫn cách làm rồi thực hiện.
x + 8 – x – 22
	= -98 + 8 – (-98) – 22
	= - 98 + 8 + 98 – 22
	= -14
b) –x –a + 12 + a
	= - (-98) – 61 + 12 + 61
	= - 98 + (-61) + 12 + 61
	= 110
- HS: Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
2 + x = 3
	x = 3 – 2
	x = 1
x + 6 = 0
	x = 0 – 6
	x = 0 + (-6)
	x = =6
c) x + 7 = 1 => x = -6
HS: Tổng hai số bằng 0 khi hai số là đối nhau
x + = 0 => = -x
x < 0 vì (x ≠ 0)
- Hiệu hai số bằng 0 khi số bị trừ bằng số trừ
x - = 0 =>= x => x > 0
- HS: Hồng: Đúng
VD: 2 –(-1) = 2 + 1 = 3
Hoa: sai
Lan: Đúng
(lấy ngay VD trên)
- Nghe GV hướng dẫn cách làm
- HS thực hành:
a) 169 – 733 = -564
b) 53 – (-478) = 531
- Bài 81, 82 trang 64 SBT
a) 8 – (3 – 7 )= 8 –[3+(-7)]
= 8 – (-4) = 8 + 4 = 12
b)(-5) – (9 – 12) 
 = (-5) - [ 9+(-12) 
 = ( -5) – (-3)
 = (-5) + 3 = -2
c) 7 – (-9) – 3 = (7+9) -3
= 16-3 = 13 
d) (-3) + 8 –1 = [(-3)+8] -1
= 5 -1 =4
Bài 83 trang 64 SBT
Điền số thích hợp vào ô trống.
a
-1
-7
5
0
b
8
-2
7
13
a-b
-9
-5
-2
-13
Bài 86 trang 64 SBT
(-1) – 8 = -1 + (-8)
 = -9
(-7) – (-2) = (-7) + 2 = -5
5 – 7 = 5 + (-7) = -2
0 – 13 = 0 + (-13) = -13
Bài tập 43 trang 82 SGK
x + 8 – x – 22
= -98 + 8–(-98) – 22
= - 98 + 8 + 98 – 22
= -14
b) –x –a + 12 + a
= - (-98) – 61 + 12 + 61
= - 98 + (-61) + 12 + 61 	= 110
Bài 87 trang 65 SBT.
* 2 + x = 3
 x = 3 – 2
 x = 1
* x + 6 = 0
 x = 0 – 6
 x = 0 + (-6)
 x = =6
c) x + 7=1 => x = -6
- Hồng: Đúng
VD: 2 –(-1) = 2 + 1 = 3
- Hoa: sai
- Lan: Đúng
(lấy ngay VD trên)
a) 169 – 733 = -564
b) 53 - (- 478) = 531
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph)
Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên.
Bài tập số 84, 85, 86 (c, d), 88 trang 64, 65 SBT
IV. Rót kinh nghiÖm:
Tuần 17 Ngày soạn: 30/11/09
Tiết 51 Ngày dạy: 01/12/09
§8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu và vận dụgn được quy tắc dấu ngoặc (Bỏ ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc
* Kỹ năng: HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số
* Thái độ: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ
II. Chuẩn bị:
* GV:Bảng phụ: “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi trong tổng đại số phấn màu, thước thẳng.
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kim tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- GV nêu câu hỏi kiểm tra
- HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cộng hai số nguyên khác dấu.
- Chữa bài tập sô 86 (c, d) trang 64 SBT: Cho x = -98, a = 61; m = -25
Tính:
a – m + 7 – 8 + m
m – 24 – x + 24 + x
- HS 2: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên
- Chữa bài tập số 84 trang 64, SBT. Tìm số nguyên x biết:
3 + x = 7
x + 5 = 0
x + 9 = 2 
- Hai HS lên bảng kiểm tra:
+ HS1: Phát biểu quy tắc. Chữa bài tập 86 SBT
a – m + 7 – 8 + m
= 61 – (-25) + 7 – 8 + (-25)
= 61 + 25 + 7 – 8 + (-25)
= 61 + 7 + (-8) = 60
= -25
+ HS2: phát biểu quy tắc. Chữa bài tập 84 SBT
3 + x = 7
x = 7 – 3
x = 4
b) x = -5
c) x = -7
Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc (20 ph)
* Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (Bỏ ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc
* Kỹ năng: 
- GV đặt vấn đề: Hãy tính biểu thức
 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
- Nêu cách làm?
- GV: Ta nhận thấy trong ngoặc thứ nhất và ngoặc thứ hai đều có 42 + 17, vậy có cách nào bỏ được các ngoặc này thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn.
- Xây dựng quy tắc dấu ngoặc.
- Cho HS làm ?1
- Thực hiện
- Ta có thể tính giá trị trong từng ngoặc trước, rồi thực hiện phép tinh từ trái sang phải.
- Làm ?1
1. Quy tắc dấu ngoặc:
* Quy tắc: Học SGK
a) Tìm số đối của 2; - 5 và tổng [2 + (-5)]
b) So sánh tổng các số đối của 2 và (-5) với số đối của tổng [2+(-5)]
- GV: Tương tự, hãy so sánh số đối của tổng (-3+5+4) với tổng các số đối của các số hạng.
- GV: Qua VD hãy rút ra nhận xét: “Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải làm như thế nào?”
- GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết quả”
7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (-13)
- Rút ra nhận xét: khi bỏ dấu có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào?
12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6
- Từ đó cho biết: khi bỏ dấu có dấu “-” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc thế nào?
- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu trong ngoặc (SGK)
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ và khắc sâu lại.
- VD (SGK) tính nhanh:
324 +[112 - (112+324)]
(-257) - [(257+156) - 156]
Nêu 2 cách bỏ ngoặc:
- Bỏ ngoặc đơn trước
- Bỏ ngoặc vuông trước
Yêu cầu HS làm lại bài tập đưa ra
Lúc đầu: 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17)
- GV cho HS làm ?3 theo nhóm
Tính nhanh:
(768 - 36) -768
(-1579) - (12 - 1579)
HS:
Số đối của 2 là (-2)
Số đối của (-5) là 5
Số đối của tổng [2 + (-5)] là
-[2 + (-5)] = -(-3) = 3
b) Tổng của các số đối của 2 và -5 là -2 + 5 = 3
Vậy “số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng”.
HS:
(-3 + 5 + 4) = -6
3 + (-5) + (-4) = -6
Vậy -(-3 + 5 + 4 ) = 3 + (-5) + (-4)
- HS: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
- HS thực hiện:
7 + (5 – 13) = 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = -1
=> 7 + (5 -13) = 7+5+(-13)
Nhận xét: dấu các số hạng giữ nguyên.
12 - (-4 - 6) = 12 – [4 + (-6)]
= 12 - (-2) = 14
12 -4+6 = 14
=> 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6
= 0
= -100
(bỏ ngoặc () trước)
cách 2 như SGK
HS làm: 
5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) = 5 + 42 - 15 + 17 - 42 - 17
= 5 -15= -10
- HS làm bài tập theo nhóm.
= -39 = -12
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
a) 7 + (5 – 13)
 = 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = -1
=>7+(5-13)= 7+5+(-13
c) 12 - (-4 - 6) 
= 12 - [4 + (-6)]
= 12 - (-2) = 14
12 - 4 + 6 = 14
=> 12-(4-6) =12-4+6
Hoạt động 3: Tổng đại số (10ph)
* Kiến thức: 
* Kỹ năng: HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số
- GV giới thiệu phần này như SGK
- Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên.
- Khi viết tổng dại số: bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc
GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số:
+ Thay đổi vị trí các số hạng.
+ Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu “+”, “-” đằng trước.
- HS nghe giới thiệu
- HS thực hiện phép viết gọn tổng đại số
- HS thực hiện các VD trang 85 SGK
II. Tổng đại số:
Hoạt động 4: Củng cố (7 ph)
- GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
- Cho HS làm bài tập 57, 59 t 85 SGK.
- Cho HS làm bài tập “Đ”, “S” về dấu ngoặc
- HS phát biểu các quy tắc và so sánh.
- “Đúng”, “Sai”? giải thích
15 –(25+12) = 15 – 25 + 12
43 -8 – 25 = 43 – (8-25)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Học thuộc các quy tắc. Bài tập 58, 60 trang 85 SGK. Bài tập 89 đến 65 SBT
Tiết 52 Ngày dạy: 01/12/09
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh được củng về quy tắc dấu ngoặc 
* Kỹ năng: Biết bỏ ngoặc đúng khi trước ngoặc là dấu âm. Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong làm bài.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, thước thẳng.
* HS: Máy tính bỏ túi, học bài và làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kim tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS lên bảng 
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS
- Nhận xét cho điểm
* Học sinh 1 :
- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
- Chữa bài tập 57 trang 85 SGK
* Học sinh 2 :
- Chữa bài tập số 58 trang 85 SGK
- Tóm tắt bài giải
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho học sinh làm việc cá nhận 
- Một số học sinh lên bảng trình bày
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Cho học sinh làm việc cá nhận 
- Một số học sinh lên bảng trình bày
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Cho học sinh làm việc cá nhận 
- Một số học sinh lên bảng trình bày
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Nhận xét
- Cho học sinh tự trình bày bài toán phù hợp với điều kiện đầu bài
- Làm việc cá nhận vào nháp
- Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng
- Làm bài
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhận vào nháp
- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhận vào nháp 
- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Tiếp thu
- Trình bày trên nháp và trả lời miệng
Bài tập 59. SGK
Tính nhanh các tổng sau :
a) (-38) + 28 = (-10)
b) 273 + (-123) = 155
c) 99 + (-100)+101 = 100
Bài tập 60. SGK
Bỏ dấu ngoặc rồi tính :
a) 217 + 
= +
= 0 + 20
= 20
b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+... + 8 +9 = 
= 0 + 0 + .... + 0 + 0
= 0
Bài tập 89. SBT
a.
b. 
c.
d.
Bài tập 90. SBT
a.
b.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo Sgk
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Xem trước bài tiếp theo 
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 c2.doc