Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 39 : Bài 1: Làm quen với số nguyên âm

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 39 : Bài 1: Làm quen với số nguyên âm

*Kiến thức:

- Học sinh hiểu số nguyên âm thông qua ví dụ thực tế và nội tạng của toán học.

- Biểu diễn được tập hợp các số nguyên âm trên trục số

* Kĩ năng:

Học sinh lấy được tập hợp số nguyên trên trục số.

* Thái độ:

- Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.

 - Tích cực trong học tập

 

doc 8 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 39 : Bài 1: Làm quen với số nguyên âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18 /11/2010.
Ngày giảng:..../11/2010 
CHƯƠNG II: Sễ́ NGUYấN
Tiết 39 : Đ1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYấN ÂM
I. Mục tiờu bài học:
*Kiến thức: 
- Học sinh hiểu số nguyên âm thông qua ví dụ thực tế và nội tạng của toán học. 
- Biểu diễn được tập hợp các số nguyên âm trên trục số
* Kĩ năng: 
Học sinh lấy được tập hợp số nguyên trên trục số.
* Thái độ: 
- Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
 - Tích cực trong học tập
 * Kiến thức trọng tâm: 
 - Giới thiệu cho HS về số nguyên âm. Hướng dẫn cho HS biết cách biểu diễn tập hợp số nguyên trên trục số. Vận dụng làm được các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SBT; Thước thẳng,bảng vẽ trục số, phấn màu, bảng ghi nhiệt độ cỏc thành phố, bảng phụ vẽ hỡnh 35/SGK.
- HS: Thước thẳng, nghiờn cứu bài ở nhà.
III. Tổ chức cỏc hoạt động học tập
	1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ(5’):
	Cõu hỏi : Thực hiện phộp tớnh: a/ 4 + 6	 ; b/ 4 . 6; c/ 4 – 6 
 Đáp án : 4+6 =10 ; 4.6 = 24 ; 4 – 6 =?
 * Đặt vấn đề: (2ph): 
- Phộp nhõn và phộp cộng hai số nguyờn luụn thực hiện được trong tập N và cho kết quả là một số tự nhiờn, nhưng đối với phộp trừ hai số tự nhiờn khụng phải bao giờ cũng thực hiện, chẳng hạn 4 – 6 khụng cú kết quả trong N. Chớnh vỡ thế, trong chương II chỳng ta sẽ làm quen với một loại số mới, đú là số nguyờn õm. Cỏc số nguyờn õm cựng với cỏc số tự nhiờn sẽ tạo thành tập hợp cỏc số nguyờn mà trong tập hợp này phộp trừ luụn thực hiện được.
	3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: (18ph)
GV: Em hóy trả lời cõu hỏi ở phần đúng khung mở đầu.
HS: Trả lời cú thể sai hoặc đỳng.
GV: Để biết cõu hỏi trờn đỳng hay chưa đỳng, ta qua mục 1 về cỏc vớ dụ SGK.
GV: Giới thiệu -1; -2; -3; ... gọi là cỏc số nguyờn õm và cỏch đọc như SGK.
GV: Cho HS đọc đề vớ dụ 1 SGK và đưa nhiệt kế cú chia độ cho HS quan sỏt.
HS: Đọc vớ dụ 1.
GV: Từ vớ dụ trờn ta sẽ cú đỏp ỏn đỳng cho cõu hỏi phần đúng khung mở đầu SGK. 
-30C nghĩa là nhiệt độ 3 độ dưới 00C. Đọc là: õm ba độ C hoặc trừ ba độ C.
GV: Treo đề và cho HS làm ?1 SGK.
HS: Đọc nhiệt độ ở cỏc thành phố.
GV: Trong cỏc thành phố ghi trong bảng, thành phố nào núng nhất, lạnh nhất?
HS: Trả lời.
GV: Yờu cầu HS giải thớch ý nghĩa của cỏc số nguyờn õm đú.
HS: Hà Nội nhiệt độ 18 độ trờn 00C...., Bắc Kinh nhiệt độ 2 độ dưới 00C...
♦ Củng cố: Làm bài 1/ 68 SGK.
GV: Treo hỡnh 35 SGK cho HS quan sỏt và trả lời cỏc cõu hỏi bài tập trờn.
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.
GV: Cho HS đọc vớ dụ 2, treo hỡnh vẽ biểu diễn độ cao (õm, dương, 0) để HS quan sỏt.
HS: Đọc và quan sỏt hỡnh vẽ trả lời ?2
GV: Yờu cầu HS trả lời và giải thớch ý nghĩa cỏc số nguyờn õm đú.
♦ Củng cố: Làm bài 2/ 68 SGK.
GV: Tương tự cỏc bước trờn ở vớ dụ 3 và làm ?3
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.
Hoat động 2: (15 ph)
GV: ễn lại cỏch vẽ tia số:
- Vẽ một tia, chọn đoạn thẳng đơn vị, đặt liờn tiếp đoạn thẳng đơn vị đú trờn tia số và đỏnh dấu.
- Ghi phớa trờn cỏc vạnh đỏnh dấu đú cỏc số tương ứng 0; 1; 2; 3;... Với 0 ứng với gốc của tia.
- Vẽ tia đối của tia số và thực hiện cỏc bước như trờn nhưng cỏc vạch đỏnh dấu ứng với cỏc số -1; -2; -3; ... => gọi là trục số.
GV: Yờu cầu HS vẽ trục số trong vở nhỏp.
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.
GV: Kiểm tra sửa sai cho HS.
GV: Giới thiệu:
- Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số.
- Chiều từ trỏi sang phải gọi là chiều dương
(thường đỏnh dấu bằng mũi tờn), chiều từ trỏi sang phải là chiều õm của trục số.
GV: Cho HS làm ?4 kẻ sẵn đề bài trờn bảng phụ. 
Gợi ý: Điền trước cỏc số vào cỏc vạch tương ứng trờn trục số và xem cỏc điểm A, B, C, D ứng với số nào trờn tia thỡ nú biểu diễn số đú.
HS: Điểm A biểu diễn số -6
GV: Hướng dẫn. Ta ký hiệu là: A(-6)
Tương tự: Hóy xỏc định cỏc điểm B, C, D trờn trục số và ký hiệu?
HS: B(-2); C(1); D(5)
GV: Giới thiệu chỳ ý SGK, cỏch vẽ khỏc của trục số trờn hỡnh 34 SGK.
1. Cỏc vớ dụ:
Cỏc số -1; -2; -3; ... gọi là cỏc số nguyờn õm.
Đọc là: õm 1, õm 2, õm 3,...
Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, ...
Vớ dụ 1: (SGK)
- Làm ?1
Vớ dụ 2: (SGK)
- Làm ?2
Vớ dụ 3: (SGK)
- Làm ?3
2. Trục số:
-6
-5
6
-4
-3
-2
-1
0
 1
 2
 3
 4
5
=> Gọi là trục số
- Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục.
- Chiều từ trỏi sang phải gọi là chiều dương, chiều từ phải sang trỏi gọi là chiều õm của trục số.
- Làm ?4
+ Chỳ ý: (SGK)
4. Củng cố: (3phỳt) (Từng phần)
	- Làm bài 4/ 68 SGK.
5. Hướng dẫn: (2ph)
- Đọc lại cỏc vớ dụ SGK.
- Làm bài 3; 5/ 68 SGK.
- Làm bài tập 1; 3; 4; 6; 7; 8/ 54; 55 SBT.
- Nghiờn cứu bài mới.
Ngày soạn: 18/11/2010.
Ngày giảng:...../11/2010
Tiết 40 : Đ2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYấN
I. Mục tiờu bài học:
	* Kiến thức:
- Học sinh biết được tập hợp cỏc số nguyờn, điểm biểu diễn số nguyờn a trờn trục số. Số đối của số nguyờn.
- Bước đầu hiểu được rằng cú thể dựng số nguyờn để núi về cỏc đại lượng cú hai hướng ngược nhau.
* Kỹ năng:
- HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- Bước đầu cú ý thức liờn hệ bài học với thực tiễn.
* Thỏi độ:
- HS tớch cực hoạt động và cú ý thức xõy dựng bài học.
* Kiờ́n thức trọng tõm:
- Giới thiợ̀u cho HS vờ̀ sụ́ nguyờn õm, sụ́ nguyờn dương, sụ́ đụ́i. Ký hiợ̀u vờ̀ tọ̃p hợp sụ́ nguyờn, Vận dụng làm được cỏc bài tập 6, 7, 9 SGK.
II. Chuản bị:
	1.GV: SGK, SBT, thước thẳng cú chia đơn vị, bảng phụ.
	2.HS: Thước thẳng, nghiờn cứu bài.
III. Tổ chức cỏc hoạt động học tập
	1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
 Cõu hỏi: Vẽ trục số và cho biết:
 a/ Những điểm nào cỏch điểm 2 ba đơn vị?
 b/ Những điểm nào nằm giữa cỏc điểm -3 và 4?
 Đáp án: a/ Điờ̉m -1 và 5.
	 b/ -2; -1; 0; 1; 2; 3.
 * Đặt vấn đề: Tập hợp cỏc số tự nhiờn được ký hiệu là N vậy cỏc số nguyờn được ký hiệu bằng gi, ta vào bài hụm nay “Tập hợp cỏc sụ nguyờn”
 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung
4. Củng cố:(8ph)
	- Nhắc lại số nguyờn õm, số nguyờn dương, tập hợp số nguyờn, ký hiệu và số đối.
	- Làm bài 9; 10/ 71 SGK.
	5. Hướng dẫn: (2ph)
	- Học thuộc bài và làm cỏc bài tập 7, 8, 9/70; 71 SGK.
	- Làm bài tập 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16/ 55 SBT.
	- Nghiờn cứu bài mới.
 *********************************************** 
Ngày soạn:18 /11/2010.
Ngày giảng:..../11/2010
Tiết 41 : Đ3. THỨ TỰ TRONG Z
I. Mục tiờu bài học:
 * Kiến thức:
- HS biết so sỏnh hai số nguyờn, nắm vững giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn.
	- Tỡm được gớa trị tuyệt đối của một số nguyờn.
 * Kỹ năng:
	- HS ỏp dụng kiến thức vào giải bài tập.
 * Thỏi độ:
	- HS cẩn thậ trong tớnh toỏn và cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc.
 * Kiờ́n thức trọng tõm:
 - So sánh vị trí hai điờ̉m trờn trục sụ́, sử dụng ký hiợ̀u so sánh hai sụ́ nguyờn. Tính giá trị tuyợ̀t đụ́i của mụ̣t sụ́ nguyờn. Vận dụng làm được cỏc bài tập 11, 12, 13
II. Chuẩn bị:
	GV: 	- Bảng phụ vẽ trục số; SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề cỏc bài ?/ SGK và bài tập củng cố.
	HS: Nghiờn cứu bài ở nhà.
III. Tổ chức cỏc hoạt động học tập
	1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
+ HS1: + Tập hợp cỏc số nguyờn gồm cỏc số nguyờn nào? Viết ký hiệu. 
+ HS2: + Làm bài 10/71 SGK. Hỏi:
	- So sỏnh giỏ trị hai số 2 và 4?
	- So sỏnh vị trớ điểm 2 và điểm 4 trờn trục số?
 Đáp án: + Tọ̃p hợp các sụ́ nguyờn gụ̀m sụ́ nguyờn õm và sụ́ nguyờn dương
 + Vị trí điờ̉m 2 nằm bờn trái điờ̉m 4. 2 < 4.
 * Đặt vấn đề:
 Ta đó biết giưa hai số tự nhiờn 1và 10 thỡ 10 lớn hơn 1, vậy trong hai sụ -10 và +1 thỡ số nào lớn hơn, để biết được ta vào bài học hụm nay “Thứ tự trong tập hợp cỏc số nguyờn”
	 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung
 Hoạt động 1: (20ph)
GV: Hỏi:
- So sỏnh giỏ trị hai số 3 và 5?
- So sỏnh vị trớ điểm 3 và 5 trờn trục số? Rỳt ra nhận xột so sỏnh hai số tự nhiờn.
HS: Trả lời và nhận xột.
Trong hai số tự nhiờn khỏc nhau cú một số nhỏ hơn số kia và trờn trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ nằm bờn trỏi điểm chỉ số lớn.
GV: Chỉ trờn trục số và nhắc lại kiến thức cũ HS đó nhận xột.
GV: Giới thiệu: Tương tự số nguyờn cũng vậy, trong hai số nguyờn khỏc nhau cú một số nhỏ hơn số kia. Số nguyờn a nhỏ hơn số nguyờn b.
 Ký hiệu a a)
- Trỡnh bày phần in đậm SGK
GV: Cho HS đọc phần in đậm / 71 SGK
HS: Đọc phần in đậm
♦ Củng cố: Làm ?1; bài 11/73 SGK
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yờu cầu HS đứng tại chỗ điền từ thớch hợp vào chỗ trống.
GV: Tỡm số liền sau, liền trước số 3?
HS: Số 4, số 2
GV: Từ kiến thức cũ giới thiệu phần chỳ ý / 71 SGK về số liền trước, liền sau.
HS: Đọc chỳ ý.
♦ Củng cố: Làm bài 22/74 SGK
GV: Cho HS đứng tại chỗ làm bài ?2
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.
 - Cho HS nhận xột hai số nguyờn, rỳt ra kết luận.
GV: Từ cõu d => ý 2 của nhận xột.
Từ cõu c, e => ý 3 của nhận xột.
HS: Đọc nhận xột mục 1 SGK.
Hoạt động 2: (15ph)
GV: Treo bảng phụ hỡnh vẽ trục số: (H. 43)
Hỏi: Em hóy tỡm số đối của 3?
HS: Số - 3
GV: Em cho biết trờn trục số điểm -3 và điểm 3 cỏch điểm 0 bao nhiờu đơn vị?
HS: Điểm -3 và điểm 3 cỏch điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị)
GV: Cho HS hoạt động nhúm làm ?3
HS: Thực hiện yờu cầu của GV
GV: Từ ?3 dẫn đến khỏi niệm giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn.
- Khoảng cỏch từ điểm 5 đến điểm 0 trờn trục
số gọi là giỏ trị tuyệt đối của số 5. -> khỏi quỏt như phần đúng khung.
HS: Đọc định nghĩa phần đúng khung.
GV: Giới thiệu: Giỏ trị tuyệt đối của a.
Vớ dụ: a) = 13 ; b) = 20
 c) = 0 ; d) = 75
♦ Củng cố: - Làm ?4
GV: Yờu cầu HS viết dưới dạng ký hiệu.
HS: Lờn bảng thực hiện.
GV: Từ vớ dụ hóy rỳt ra nhận xột: 
- Giỏ trị tuyệt đối 0 là gỡ?
- Giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn dương là gỡ?
- Giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn õm là gỡ?
HS: Trả lời như nhận xột a, b, c mục 2 SGK
GV: Em hóy so sỏnh hai số nguyờn õm -20 và -75?
HS: -20 > -75
GV: Em hóy so sỏnh giỏ trị tuyệt đối của -20 và -75?
HS: = 20 < = 75
GV: Từ hai cõu trờn em rỳt ra nhận xột gỡ về hai số nguyờn õm?
HS: Đọc nhận xột d mục 2 SGK
GV: Từ ?4 ; = 5 ; = 5
Hỏi: Hai số 5 và -5 là hai số như thế nào?
HS: Là hai số đối nhau.
GV: Từ cỏch tỡm giỏ trị tuyệt đối của 5 và -5 em rỳt ra nhận xột gỡ?
HS: Đọc mục e nhận xột mục 2 SGK
♦ Củng cố: Bài 15 / 73 SGK
1. So sỏnh hai số nguyờn:
-6
-5
6
-4
-3
-2
-1
0
 1
 2
 3
 4
5
- Khi biểu diễn trờn trục số (nằm ngang), điểm a nằm bờn trỏi điểm b thỡ số nguyờn a nhỏ hơn số nguyờn b.
Ký hiệu a a)
- Làm ?1
+ Chỳ ý (SGK)
- Làm bài ?2
+ Nhận xột:
 (SGK)
2. Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn a:
-3
3
0
3 đơn vị
3 đơn vị
- Làm ?3
Định nghĩa:
Khoảng cỏch từ điểm a đến điểm O trờn trục số là giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a.
Ký hiệu: 
Đọc là: Giỏ trị tuyệt đối của a
Vớ dụ:
a) = 13
b) = 20
c) = 0
d) 
- Làm ?4
+ Nhận xột:
 (SGK)
4. Củng cố: (3ph)
	GV: Trờn trục số nằm ngang, số nguyờn a nhỏ hơn số nguyờn b khi nào? Cho vớ dụ.
	- Giới thiệu: “Cú thể coi mỗi số nguyờn gồm 2 phần: Phần dấu và phần số. Phần số chớnh là giỏ trị tuyệt đối của nú”.
	5. Hướng dẫn: (2ph)
	- Học thuộc bài.
	- Làm bài tập: 12, 13, 14, 16, 17/ 73 SGK
	- Làm bài 22, 23, 24, 32/ 57, 58 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 39 -41.doc