Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

. Kiến thức:

- HS nêu được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

2. Kỹ năng:

- HS biết viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau, cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của luỹ thừa, biết nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số

3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, hợp tác, thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tuần: 
Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
 nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS nêu được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kỹ năng: 
- HS biết viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau, cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của luỹ thừa, biết nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, hợp tác, thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Giáo án sgk, shd, bảng phụ bài tập.
HS: Kiến thức về phép nhân hai số tự nhiên, bảng nhóm.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Khởi động:
a. Mục tiêu:
- HS hứng thú tìm hiểu bài.
b. Cách tiến hành:
+ Cho h/s đọc nội dung thông tin câu chuyện về lịch sgk/28. 
ở tiểu học phép tính a+ a + a + a = 4a. Vậy a. a. a. a = ? bài hôm nay. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (’)
a. Mục tiêu: 
b. Cách tiến hành:
- GV Tích của 4 lần thừa số a là: a. a. a. a = a4 ta gọi là một luỹ thừa, đọc là “a mũ 4 hoặc a luỹ thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của a”.
? Hãy viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa.
 5. 5. 5. 5. 5. 5 = ?
 7. 7. 7 = ?.
Hãy đọc các luỹ thừa đó.
+ Nhấn mạnh 56 cho biết tích của 6 thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng 5.
+TQ: 5 đóng vai trò là a, 6 đóng vai trò là n thì luỹ thừa bậc n của a là gì? 
- GV giới thiệu định nghĩa luỹ thừa, cơ số, số mũ, cách đọc
VD: an là 1 luỹ thừa
 trong đó: a là cơ số
 n là số mũ
- GV giới thiệu phép nâng lên luỹ thừa.
? Lấy VD minh họa.
? Cơ số cho biết gì ? số mũ cho biết gì ?
+ Nhấn mạnh: Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau. Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau là phép nâng lên luỹ thừa.
? áp dụng làm (?1)
- GV nhận xét chốt lại
- Trường hợp n = 2, 3 gọi là gì?
- GV giới thiêụ chú ý SGK
- HS lắng nghe, ghi vở
- HĐ cá nhân
- HS lắng nghe, ghi vở
- HĐ cá nhân
+ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau là phép nâng lên luỹ thừa
- HS nêu
- HS trả lời miệng ?1.
- HS đọc chú ý “Bình phương, Lập phương”
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
* ĐN: SGK/26
 an = a.a.aa (a0)
 Trong đó: an là 1 luỹ thừa
 a là cơ số
 n là số mũ
VD: 2.2.2 = 23
?1 a. Cơ số là 7, số mũ là 2 
 b. Cơ số 2, số mũ 3. GT luỹ thừa là 8.
Luỹ thừa 34 giá trị luỹ
thừa bằng 81.
*Chú ý: SGK/27
* Qui ước: a1 = a.
HĐ2: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số (’)
a. Mục tiêu:
b. Đồ dùng: 
c. Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu ví dụ:
 Xét: 23 .22 = ?
? Hãy tính với nội dung sau: 
+ Viết 23 và 22 dưới dạng tích
+ Sau đó nhân các kết quả lại
- GV chốt lại kết quả đúng
? Nhận xét gì về cơ số các thừa số và cơ số của tích?
? Nhận xét gì về số mũ của các thừa số với số mũ của tích?
- GV chốt lại. Vậy: am.an = ?
- GV giới thiệu tổng quát: 
 am.an = am+n
? Hãy phái biểu công thức trên thành lời?
- GV chốt lại và khắc sâu công thức trên:
+ Giữ nguyên cơ số
+ Cộng (chứ k0 nhân) các số mũ.
? áp dụng làm (?2) 
- GV nhận xét, chốt lại
- HS ghi vở
- HĐ nhóm nhỏ trong 4 phút tính và báo cáo kết quả
- HS nêu nhận xét
- HS nêu
- HS đọc chú ý
- HS làm việc cá nhân
2.Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số:
VD: 23 .22 
- Ta có: 23 = 2.2.2 
 22 = 2.2
 Vậy 23 .22 = 2.2.2.2.2 = 25 
*TQ: am.an = am+n
*Chú ý: SGK/27.
VD: x5.x4 = x5+4 = x9
?2:
 x5 .x4 = x5+4 = x9 
 a4 . a = a4+1 = a5
HĐ3: (’)
a. Mục tiêu:
b. Đồ dùng: 
c. Cách tiến hành:
? áp dụng làm BT 56b,d
- GV yêu cầu HS nhận xét rồi chốt lại kết quả đúng.
- GV chốt lại kết quả đúng
- 2HS lên bảng mỗi em một ý, dưới lớp mỗi dãy một ý
- HĐ cá nhân tính
Bài 56 sgk/ 27
b. = 6 4
d.
100.10 .10 .10 = 10. 10 .10 .10 .10 = 105
Bài 57 sgk/ 27
24 = 2. 2. 2.2 = 16
26 = 2. 2. 2. 2.2. 2 = 64
Bài 60 sgk/ 28
a. = 37; b. = 59; c. = 76.
Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’)
? GV củng cố lại ĐN và cách nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số?
- Hướng dẫn HS về nhà làm BT: 57, 58, 59 SGK/28
+ Học thuộc đn về luỹ thừa, qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
+ Chuẩn bị tốt bài tập và học thuộc lí thuyết giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 Tiet 12.doc