Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 11 - Bài 6: Luyện tập 2

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 11 - Bài 6: Luyện tập 2

. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Hs nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ.

b. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán cho học sinh, kỹ năng tính nhẩm. Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế.

c. Thái độ: Có lòng say mê học tập.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

a. Chuẩn bị của giáo viên:

- SGK, giáo án.

- Máy tính bỏ túi, bảng phụ.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 11 - Bài 6: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..................
Ngày giảng: 
6A:
6B:
6C:
Tiết 11. § 6. LUYỆN TẬP 2
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức: Hs nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ. 
b. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán cho học sinh, kỹ năng tính nhẩm. Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế.
c. Thái độ: Có lòng say mê học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên: 
- SGK, giáo án.
- Máy tính bỏ túi, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh: 
- Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, phấn
- Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (6')
*/ Câu hỏi:
Hs1: Khi nào ta có STN a chia hết cho STN b (b 0)
Bài tập: Tìm x biết:
a, 6x - 5 = 613
b, 12(x - 1) = 0
Hs2: Khi nào ta nói phép chia STN a cho STN b (b 0) là phép chia có dư.
Bài tập: Hãy viết dạng tổng quát của số chia hét cho 3, chia cho 3 dư 1, chia cho 3 dư 2.
*/ Đáp án:
Hs1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q (3đ)
 Bài tập : a, 6x - 5 = 613 b, 12 ( x - 1) = 0
 6x = 613 + 5 x - 1 = 0
 x = 618 : 6 x = 1 (3đ)
 x = 103 (4đ)
Hs2: SBC = SC . Thương + số dư 
a = b .q + r (4đ)
Bài tập: Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3K (K) (2đ)
 chia cho 3 dư 1 là 3K + 1 (2đ)
 chia cho 3 dư 2 là 3K + 2 (2đ)
*/ ĐVĐ(1’): Để giúp các em có kỹ năng tính nhẩm, giải bài toán ứng dụng thực tế, sử dụng máy tính. Hôm nay chúng ta đi luyện tập vấn đề đó.
b. Dạy nội dung bài mới:
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 52 (Sgk/25)
1. Tính nhẩm: (10')
Bài tập 52(Sgk - 25)
Tb?
Nêu yêu cầu của bài tập 52?
Giải:
Gv
Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng 1 số thích hợp.
Ví dụ: 26.5 = (26 : 2) . (5.2)
 = 13.10 = 130
Đưa 1 trong 2 thừa số đó trở thành chẵn chục, chẵn trăm.
a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp.
14.50 = (14: 2). ( 50.2)
 = 7.100 
 = 700
K?
Tương tự 2 em lên bảng làm câu a, bài 52.
14.50 ; 16.25
16.25 = (16 : 4).(25.4) 
 = 4.100 
Hs
Đọc nội dung câu b.
 = 400
K?
Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số thích hợp.
Cho phép tính 2100 : 50 nhân cả số bị chia và số chia với số nào thì thích hợp.
b)Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp.
2100 : 50 = (2100.2) : (50 . 2)
Hs
Nhân cả số bị chia và số chia với 2. 
 = 4200 : 100
 = 42
1400 : 25 = (1400. 4): (25.4)
 = 5600 : 100 
 = 56
K?
Khi đó ta có biểu thức ntn? Hãy tính kết quả.
Hs
(2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 42
K?
Áp dụng cách tính nhẩm đó hãy tính:
1400 : 25
Hs
Lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở.
K?
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất
(a + b):c = a:c + b:c (trường hợp chia hết)
Hãy tính: 132 : 12 = ? 96 : 8 = ?
c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b: c (trường hợp chia hết)
Gv
Gợi ý: Tách số bị chia thành 2 số đều chia hết cho số chia.
132 : 12 = (120 + 12) : 12
 = (120 : 12) + (12 : 12)
 = 10 + 1 
 = 11
96 : 8 = (80 + 16) : 8
 = 80 : 8 + 16 : 8
 = 10 + 2
 = 12
Hs
Lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở.
Gv
Chốt lại: Để tính nhẩm một tích ta có thể nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp. Nhẩm một thương ta có thể nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp, ngoài ra ta có thể áp dụng tính chất một tổng chia hết cho một số để tính nhẩm.
Hs
Đọc đầu bài 53 (Sgk - 25)
2. Bài toán thực tế: (15')
Tb?
Tóm tắt nội dung bài toán
Bài tập 53(Sgk - 25)
G?
Muốn biết xem với số tiền như vậy Tâm chỉ mua quyển loại I thì Tâm mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển ta làm ntn?
Tóm tắt: Tâm có 21000 đồng
Quyển loại I: 2000 đ/1 quyển
Quyển loại II: 1500đ/1quyển
Hs
Nếu chỉ mua vở loại I ta lấy 21000 : 2000 thương là số vở cần tìm.
Hỏi: a, Tâm chỉ mua được loại I nhiều nhất là bao nhiêu quyển.
b, Tâm chỉ mua được quyển loại II nhiều nhất bao nhiêu quyển
K?
Nếu chỉ mua vở loại II thì Tâm mua được nhiều nhất là bao nhiêu quyển ta làm ntn ?
Hs
Nếu chỉ mua vở loại II ta lấy 21000 : 1500 thương là số vở cần tìm.
Giải
21000 : 2000 = 10 dư 1000
Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I.
21000 : 1500 = 14 vở
Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II.
Đáp số: 10 quyển loại I
 14 quyển loại II
Hs
Em hãy lên bảng trình bày lời giải đó.
Nhận xét bài của bạn.
Hs
Đọc đầu bài 54 (Sgk -25)
Bài tập 54(Sgk - 25)
Tóm tắt: 
Số khách: 1000 người
Mỗi toa : 12 khoang 
Mỗi khoang 8 chỗ 
Tính số toa ít nhất?
Giải:
Tb?
Tóm tắt nội dung bài 54
K?
Muốn tính được số toa ít nhất có bao nhiêu người ta làm ntn?
Hs
Tính mỗi toa có bao nhiêu chỗ lấy 1000 chia cho chỗ mỗi toa. Từ đó xác định được số toa cần tìm.
Gv
Gọi học sinh lên bảng giải. Học sinh dưới lớp cùng làm và nhận xét bài của bạn.
Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là: 
8.12 = 96 (người)
Có 1000 : 96 = 10 dư 40
Vậy số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11 toa.
Gv
Các em đã biết sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép nhân, cộng, trừ.
3. Máy tính bỏ túi: (7')
Tb?
Vậy đối với phép chia cách làm có gì khác không?
Hs
Cách làm giống như đối với phép cộng, trừ, nhân chỉ thay nút + , . , - bằng nút : 
Tb?
Em hãy tính kết quả các phép tính sau bằng máy tính.
Hs
1683 : 11 = 153 
1530 : 34 = 45 
3348 : 12 = 279.
Gv
Yêu cầu học sinh làm bài 55 (Sgk - 25)
Bài tập 55(Sgk - 25) 
Tb?
Dùng máy tính bỏ túi:
a, Tính: Vôtô = ? Biết t = 6 giờ
 s = 288 Km
b, Tính: Cdài: = ?. Biết Shcn = 1530 m2
 Crộng = 34 m
a, t = 6 giờ; s = 288 Km
V ô tô = ?
Giải:
Vận tốc của ô tô là:
288 : 6 = 48 (Km/h)
Hs
Hai hs lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở
b, Shcn = 1530 m2
 Crộng = 34 m
Tính Cdài = ?
Tb?
Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng giữa phép chia và phép nhân
Giải:
Chiều dài miếng đất hình chữ nhât là: 1530 : 34 = 45 (m)
Hs
Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng 
Phép chia là phép toán ngược của phép nhân
c. Củng cố - Luyện tập (2’)
K?
Với a, b N thì (a - b) có luôn thuộc N không 
Hs
Không. (a - b) N nếu a b
K?
Với a, b N ( b 0) thì a + b có luôn thuộc N không ?
Hs
Không. (a + b) N nếu a b
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (4')
	- Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân.
	- Đọc: "Câu chuyện về lịch" (Sgk - 26)
	- Làm bài tập: 76 đến 83 (SBT - 12)
8
	- Hướng dẫn bài 83: Giải bài tập này sử dụng phương pháp dùng sơ đồ: từ đó tìm SBC và SC
723
	SBC 
	SC
	- Đọc trước bài: "Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số".

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 11.doc