1 / Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, tc hại v cộng dụng của nấm.
- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp dụng (khi cần thiết).
- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với tự nhin, con người, thực vật.
2 / Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích để đánh giá mặt lợi và hại của nấm trong đời sống
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận
- Rèn kĩ năng quan sát.
Tiết 63 . Tuần 32 Bài 51: NẤM(tt) I. Mục tiêu: 1 / Kiến thức: - Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, tác hại và cộng dụng của nấm. Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp dụng (khi cần thiết). Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với tự nhiên, con người, thực vật. 2 / Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích để đánh giá mặt lợi và hại của nấm trong đời sống Kĩ năng hợp tác, ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận Rèn kĩ năng quan sát. Kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế. 3 / Thái độ: Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại, phòng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm. II / Chuẩn bị: 3.1* Giáo viên: Tìm mẫu một số nấm lạ có hại cho người. 3.2* Học sinh: Nghiên cứu bài 57, trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc? + Nấm có tầm quan trọng như thế nào? III/ Tiến trình: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2/ Kiểm tra miệng: 3/ Bài mới: Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Mở bài : Màu đỏ, trắng, xen kẽ các màu với nhau thể hiện một số loại nấm cĩ thể cĩ lợi hoặc cĩ hại cho bản thân con người, thực vật, động vậtVậy chúng cĩ đặc điểm sinh học như thế nào? Hoạt động 2: Đặc điểm sinh học. - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: + Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm ít nước? + Tại sao quần áo hay đồ đạc để lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc? - Tại sao ở chỗ tối nấm vẫn phát triển được? - HS: thảo luận nhóm trả lời. - GV: mời đại diện nhóm trình bày, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: điều kiện phát triển của nấm là gì? - HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời. - GV mời 1 HS trình bày, mời HS khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV yêu cầu HS đọc thông tin và hỏi: nấm dinh dưỡng bằng cách nào? - HS nghiên cứu thông tin, trả lời. - GV: so sánh cách dinh dưỡng của nấm và vi khuẩn? - HS: so sánh Hoạt động 3: Tầm quan trọng của nấm. * Mục tiêu: HS nêu được tầm quan trọng của nấm - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, nấm có công dụng gì? Cho ví dụ? - HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình, hoặc mẫu 1 số nấm có ích trả lời: phân giải chất hữu cơ, sản xuất rượu, bia - GV giới thiệu 1 số nấm có ích và công dụng của chúng . . . - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: nấm gây những tác hại gì cho thực vật? - HS đọc thông tin SGK, trả lời: nấm than ngô kí sinh làm hỏng bắp, . . . - GV: giới thiệu 1 số nấm có hại gây bệnh cho thực vật. - GV: kể 1 số nấm có hại cho người? - HS kể 1 số nấm có hại cho người - GV: muốn phòng trừ một số bệnh do nấm gây ra phải làm thế nào? - HS trả lời. - GV: muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc phải làm gì? - HS trả lời. - GV: mở rộng tầm quan trọng của nấm: Đối với thiên nhiên, con người, thực vật, động vật B/ Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm. I/ Đặc điểm sinh học. 1/ Điều kiện phát triển của nấm - Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển. 2/ Cách dinh dưỡng - Nấm là cơ thể dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh, một số nấm cộng sinh. 3/ Sinh sản: - Nấm sinh sản bằng bào tử. II/ Tầm quan trọng của nấm. 1/ Nấm có ích. - Đối với thiên nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. + Ví dụ: các nấm hiển vi trong đất. - Đối với con người :Sản xuất rượu bia + Làm thuốc. 2/ Nấm có hại: Đối với con người: - Nấm gây một số tác hại như: + Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và cho người. + Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng + Nấm độc có thể gây ngộ độc. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV: Điều kiện phát triển của nấm? 5. Hướng dẫn - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk: - Xem bài 52, trả lời các câu hỏi sau: Tiết 64 . Tuần : 32 Bài 52: ĐỊA Y I. Mục tiêu: 1 / Kiến thức: HS nêu được cấu tạo và vai trị của địa y. + Hiểu được thành phần cấu tạo địa y. + Chức năng từng thành phần. + Vai trị của Địa y : Đối với thiên nhiên, con người, thực vật, động vật. 2 / Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát. Kĩ năng nhận biết. 3 / Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II / Chuẩn bị: 1* Giáo viên: Mẫu địa y (nếu có). 2* Học sinh: Nghiên cứu bài 52, trả lời các câu hỏi sau: + Địa y có hình dạng và cấu tạo như thế nào? + Vai trò của địa y là gì? III / Tiến trình: 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số HS: 2/ Kiểm tra miệng: 3/ Bài mới: Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: vào bài : Xung quanh thân cây lâu năm ta thường thấy các nốt như bạn trả lời vậy các nốt đĩ cĩ cấu tạo và vai trị như thế nào và tên là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng cấu tạo của địa y * Mục tiêu : HS nêu được hình dạng cấu tạo của địa y GV: Y / c HS quan sát hình ảnh địa y ở sgk HS: Quan sát + trả lời câu hỏi ? Địa y sống ở đâu ? Có hình dạng như thế nào HS: Nghiên cứu thông tin HS: Thảo luận nhóm + Trả lời câu hỏi : ? Cơ thể chúng có cấu tạo như thế nào ? Chúng có đặc điểm nào giống và khác với nấm và vi khuẩn HS: Đại diện nhóm báo cáo Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của địa y * Mục tiêu : HS nêu được vai trò của địa y HS: Nghiên cứu thông tin HS: Trả lời câu hỏi ? Địa y có vai trò như thế nào HS: Đại diện trả lời GV: mở rộng vai trò của đđịa y: Đối với thiên nhiên, con người, thực vật, động vật I/ Quan sát hình dạng, cấu tạo. - Địa y có hình vảy hoặc hình cành. - Cấu tạo gồm những sợi nấm xen kẽ lẫn các tế bào tảo. - Công sinh là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật mà cả hai cùng có lợi. II/ Vai trò - Đối với thiên nhiên: Phân huỷ đá thành đất - Đối với thực vật: Tạo thành chất mùn - Đối với động vật: Làm thức ăn cho hươu Bắc cực - Đối với con người: Làm nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Địa y có hình dạng , cấu tạo như thế nào ? - Thành phần của chúng gồm những gì ? - Địa y có vai trò như thế nào ? 5. Hướng dẫn - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk: - Xem bài các bài từ chương VIII đến Chương X tiết sau “Bài tập” IV. RÚT KINH NGHIỆM Yên Lâm, ngày tháng 05 năm 2011 Kí duyệt Tuần 33-Tiết 65: BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức qua chương: Vi khuẩn, nấm, địa y. - Rèn kĩ năng làm bài tập của HS. II. Tiến hành: (44') - GV cho HS làm một số bài tập trong vở bầi tập sinh học 6 của nhà xuất bản giáo dục. - GV hướg dẫn HS giải: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Bài 1: Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ bé, cĩ cấu tạo đơn giản (tế bào .................. hồn chỉnh). Hầu hết vi khuẩn khơng cĩ .........., hoại sinh hoặc kí sinh ( trừ một số ít vi khuẩn tự dưỡng) Vi khuẩn................rất rộng rãi trong tự nhiên và thường với số lượng lớn. Bài 2: Quan sát hình 51.3 SGK ghi chú thích các phần của nấm. Đồng thời các em hãy vẽ hình. Bài 3: Nấm giống và khác tảo ở điểm nào? +Giống: + Khác: Bài 4: Nấm là những sinh vật .................(kí sinh hoặc hoại sinh). Ngồi thức ăn là các .....................cĩ sẵn, nấm cần...............và ..............thích hợp để phát triển. Nấm cĩ tầm quan trọng lớn trong thiên nhiên và đời sống con người. Bên cạnh những ...................cũng cĩ nhiều ............... III. Dặn dị - chuẩn bị: (1') Tuần 33-34. TiÕt 66,67,68: Th¨m quan thiªn nhiªn I. Mơc tiªu: 1.KiÕn thøc: - X¸c ®Þnh ®ỵc n¬i sèng, sù ph©n bè cđa c¸c nhãm thùc vËt chÝnh. - Q/s ®Ỉc ®iĨm h×nh th¸i ®Ĩ nhËn biÕt ®¹i diƯn cđa 1 sè ngµnh Tv chÝnh. - Cđng cè vµ më réng kiÕn thøc vỊ tÝnh ®a d¹ng vµ thÝch nghi cđa Tv trong ®iỊu kiƯn sèng cơ thĨ. 2. Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng quan s¸t, thùc hµnh. - Kü n¨ng lµm viƯc ®éc lËp theo nhãm. 3. Th¸i ®é: - Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ Tv, yªu thiªn nhiªn. II- §å dïng d¹þ häc Tranh h×nh d¹ng vµ cÊu t¹o cđa ®Þa y. 1. Gi¸o viªn: - ChuÈn bÞ ®Þa ®iĨm: Gv t×m tríc ®Þa ®iĨm. - Dù kiÕn ph©n c«ng nhãm, nhãm trëng tríc. 2. Häc sinh: - ¤n l¹i kiÕn thøc cã liªn quan. - ChuÈn bÞ dơng cơ: ®µo ®Êt, tĩi ni lon tr¾ng, kÐo c¾t c©y, kĐp Ðp tiªu b¶n, panh, kÝnh lĩp, nh·n ghi tªn c©y theo mÉu. - KỴ s½n b¶ng SGK tr 173. III- Ph¬ng ph¸p: Ph¬ng ph¸p thùc hµnh, ph¬ng ph¸p hỵp t¸c nhãm nhá IV- Tỉ chøc d¹y häc: 1 Khëi ®éng: - ỉn ®Þnh tỉ chøc (1’) sÜ sè: 2 C¸c ho¹t ®éng: H§1: Quan s¸t ngoµi thiªn nhiªn 45’ Mơc tiªu: HS ®ỵc quan s¸t trùc tiÕp ngoµi thiªn nhiªn C¸ch tiÕn hµnh: * Gv nªu c¸c y/c ho¹t ®éng theo nhãm. * Néi dung q/s: - Q/s h×nh th¸i cđa Tv, nhËn xÐt ®Ỉc ®iĨm thÝch nghi cđa Tv. - NhËn d¹ng Tv, xÕp chĩng vµo nhãm. - Thu thËp mÉu vËt. * Ghi chÕp ngoµi thiªn nhiªn: Gv chØ dÉn c¸c Y/c vỊ néi dung ghi chÐp. * C¸ch thùc hiƯn: a. Quan s¸t h×nh th¸i 1 sè Tv. - Quan s¸t: rƠ, th©n, l¸, hoa, qu¶ - Q/s h×nh th¸i c¸c c©y sèng ë m«i trêng: c¹n, níc ... t×m ®Ỉc ®iĨm thÝch nghi. - LÊy mÉu cho vµo tĩi ni lon: hoa hoỈc qu¶, cµnh nhá(c©y), c©y(c©y nhá) – buéc nh·n tªn c©y ®Ĩ tr¸nh nhÇm lÉn. (lÊy mÉu c©y mäc hoang d¹i) b. NhËn d¹ng thùc vËt, xÕp chĩng vµo nhãm. - X¸c ®Þnh tªn 1 sè c©y quen thuéc. - VÞ trÝ ph©n lo¹i: tíi líp: ®èi víi thùc vËt h¹t kÝn, tíi ngµnh: ®èi víi ngµnh rªu, d¬ng xØ, h¹t trÇn. c. Ghi chÐp. - Ghi chÐp ngay c¸c ®iỊu q/s ®ỵc. - Thèng kª vµo b¶ng kỴ s½n. H§2: Quan s¸t néi dung tù chän 45’ Mơc tiªu: HS tù quan s¸t theo néi dơng m×nh thÝch t×m hiĨu C¸ch tiÕn hµnh: * Hs cã thĨ tiÕn hµnh theo 1 trong 3 néi dung. - Quan s¸t biÕn d¹ng cđa rƠ, th©n, l¸. - Q/s mqh gi÷a Tv víi Tv, gi÷a Tv víi §v. - NhËn xÐt vỊ sù ph©n bè cđa Tv trong khu vùc tham quan. * C¸ch thùc hiƯn: Gv ph©n c«ng c¸c nhãm lùa chän 1 néi dung q/s. VÝ dơ: Q/s - HiƯn tỵng c©y mäc trªn c©y: rªu, lìi mÌo, tai chuét - HiƯn tỵng c©y bãp cỉ: c©y si, ®a, ®Ị ..mäc trªn c©y gç to. - Q/s hoa thơ phÊn nhê s©u bä. Rĩt ra n/x vỊ mqh Tv víi Tv, Tv víi §v. H§3:Th¶o luËn toµn líp 40’ Mơc tiªu: HS th¶o luËn ®a ra néi dung C¸ch tiÕn hµnh: - Khi cßn kho¶ng 30 phĩt, Gv tËp trung líp. - Y/c ®¹i diƯn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ q/s. - Gv gi¶i ®¸p c¸c th¾c m¾c cđa Hs. - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c nhãm, tuyªn d¬ng c¸c nhãm tÝch cùc. - Y/c hs viÕt b¸o c¸o thu ho¹ch theo mÉu SGK tr 173. 3 Híng dÉn ë nhµ: 4’ Hoµn thiƯn b¸o c¸o thu ho¹ch. TËp lµm c©y mÉu kh«. Dïng mÉu thu h¸i ®Ĩ lµm mÉu kh«. C¸ch lµm: theo híng dÉn SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM Yên Lâm, ngày tháng 05 năm 2011 Kí duyệt TuÇn 35-TiÕt 69 : «n tËp I. Mục tiêu - Hệ thống hĩa kiến thức đã học qua các bài tập - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập II. Chuẩn bị 1. Học sinh Ơn tập lại các kiến thức đã học 2Giáo viên Biên soạn hệ thống câu hỏi và đáp án III. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín? Hạt kín là nhĩm thực vật cĩ hoa. Chúng cĩ một số đặc điểm chung như sau: - Cơ quan sinh dưỡng: Phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lákép), trong thân cĩ mạch dẫn hồn thiện. -Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả ( trước đĩ là nỗn nằm trong bầu) làmột ơu thế của cây hạt kín, vì nĩ được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau. - Mơi trường sống đa dạng. Đây là nhĩm thực vật tiến hố nhất. Câu 2: Thực vật hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào? Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi được với điều kiện đĩ? - Điều kiện khí hậu tiếp tục thay đổi, nĩng và khơ hơn, hạt trần nguyên thuỷ tiếp tục bị chết, thay vào đĩ là những cây hạt trần ngày nay và các cây hạt kín. - Hạt kín cĩ nhiều điểm tiến hố hơn hẳn so với những thực vật xuất hiện trước nĩ như: Hạt được bảo vệ trong quả, cĩ mạch dẫn hồn chỉnh, cĩ hoa. Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản phát triển thích nghi với mọi điều kiện sống và những lối thụ phấn khác nhau giúp chúng trở nên đơng đảo và chiếm ưu thế trong giới thực vật ngày nay. Câu 3: Nguồn gốc cây trồng? Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Từ rất xa xưa xuất phát từ nhu cầu của con người là muốn tạo ra nguồn thức ăn dự trữ, giảm bớt sự khĩ nhọc phải vào rừng kiếm thức ăn. Con người đã giữ hạt của những cây tìm thấy được mang về giao trồng lại cho mùa sau. Từ đĩ nghề trồng cây xuất hiện và tạo ra cây trồng Câu 4: Ví sao lượng khí cacbonic (CO2) và oxi (O2) trong khơng khí luơn ổn định? - Cây xanh trong quá trình quang hợp đã tạo ra khí oxi (O2) cung cấp cho thực vật, động vật hơ hấp. - Quá trình hơ hấp và hoạt động đốt cháy tạo ra khí Cácbơnic (CO2) được thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp. => Như vậy nhờ cĩ thực vật mà hàm lượng khí cacbonic (CO2) và Oxi (O2) trong khơng khí được ổn định. Câu 5: Vai trò của Thực vật đới với động vật và đời sớng con người. - Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. Thơng qua quá trình quang hợp, cây xanh nhả oxi và tạo chất hữu cơ cung cấp cho hoạt động sống của động vật - Thực vật cĩ cơng dụng nhiều mặt đới với đời sống con người: Làm thức ăn( cây lương thực, cây thực phẩm, lấy quả hạt), lấy gỡ, làm thuớc, cây làm gia vị, làm phân bón, tạo bóng mát, làm giấycung cấp ơxi. Câu 6: Tại sao nĩi "rừng cây như một là phổi xanh" của con người? - Rừng cĩ tác dụng cân bằng khí cacbonic và oxi trong khơng khí. - Rừng tham gia cản bụi, gĩp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh. - Tán lá rừng che bớt ánh nắng...gĩp phần làm giảm nhiệt độ khơng khí. Câu 7: Thực vật có vai trò gì đới với việc điều hồ khí hậu, đất và nguờn nước?. - Đới với việc điều hồ khí hậu: Thực vật làm ởn định khí oxi và cacbonic trong khơng khí; giúp điều hồ khí hậu; làm giảm ơ nhiễm mơi trường. - Đới với đất và nguờn nước: Thực vật giúp giữ đất, chống xĩi mịn, sạt lở đất; góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán; góp phần bảo vệ nguờn nước ngầm. Câu 8: Thế nào là thực vật quý hiếm? Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật? * Thực vật quý hiếm là những lồi thực vật cĩ gí trị về mặt này hay mặt khác và cĩ xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. * Biện pháp: - Tuyên truyền giáo dục rợng rãi trong nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng, ngăn chặn phá rừng. - Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm - Xây dựng các vườn thực vật, khu bảo tồn thiên nhiên - Cấm buơn bán, xuất khẩu các lồi quý hiếm đặc biệt. Câu 9: Mốc trắng và nấm rơm cĩ cấu tạo như thế nào? chúng sinh sản bằng gì? * Mốc trắng: - Cấu tạo: Cĩ dạng sợi, phân nhánh.. Cơ thể cĩ nhiều tế bồ nhưng chưa cĩ vách ngăn, trong tế bào cĩ nhiều nhân. Tế bào khơng cĩ diệp lục và trong suốt - Sinh sản vơ tính bằng bào tử. * Nấm rơm: -Cấu tạo: Cĩ cấu tạo nhiều tế bào, Giữa tế bồ cĩ vách ngăn, Mỗi tế bào cĩ 2 nhân và khơng cĩ diệp lục. Cơ thể chia làm 2 phần. + Phần cơ quan sinh dưỡng cĩ dạng sợi ở bên dưới. + Phần cơ quan sinh sản là mũ nấm gắn vào cuống nấm ở bên trên. - Sinh sản vơ tính bằng bào tử. Câu 10: Địa y là gì ? Quan hệ giữa các dạng sinh vật trong địa y thể hiện như thế nào? Địa y cĩ vai trị gì? - Địa y là sự cộng sinh giữa một số lồi nấm và tảo. - Quan hệ giữa đị y và nấm được thể hiện như sau: Các sợi nấm hút nước và muối khống cung cấp cho tảo. Tảo nhờ cĩ diệp lục chế tạo chất do nấm cung cấp thành chất hữu cơ cung cấp cho cả hai bên. Trong mối quan hệ này tảo và nấm cùng sống chung và cùng hỗ trợ cho nhau để phát triển ( gọi là hiện tượng cộng sinh) - Vai trị: + Địa y phân huỷ đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác. + Một số địa y là thức ăn chủ yếu của lồi hươu bắc cực. + Địa y cịn được dùng để chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc. D. GV nhận xét phần trả lời của HS và kết luận E. Hướng dẫn về nhà - Học bài và ơn laị tồn bộ kiến thức đã học của học kì II VI.Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 35-tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II Mơn : Sinh học 6 Năm học 2010 - 2011 I. Mục đích kiểm tra. 1.Kiến thức: - Quả và hạt: Nêu được các điều kiện bên ngồi cho hạt nảy mầm - Các nhĩm thực vật: +Nêu k/n phân loại TV, các bậc phân loại +Nêu cấu tạo và cách sinh sản của rêu - Vi khuẩn, nấm, địa y: Nêu được cơng dụng của nấm, lấy được ví dụ 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức điều kiện bên ngồi cho hạt nảy mầm vào sản xuất Đề ra các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của TV 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác làm bài của học sinh II. Hình thức kiểm tra Tự luận III. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Thấp Cao Quả và hạt (6t) Nêu được các điều kiện bên ngồi cho hạt nảy mầm Vận dụng kiến thức vào sản xuất 25% = 2.5 1/2 60% =1.5đ 1/2 40% =1đ Các nhĩm thực vật (9t) Nêu k/n phân loại TV, các bậc phân loại Nêu cấu tạo và cách sinh sản của rêu 35% = 3.5 1 45% =1.5đ 1 55% =2.0đ Vai trị của thực vật (5t) Đề ra các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của TV 20% = 2 1 100% = 2đ Vi khuẩn, nấm, địa y (4t) Nêu được cơng dụng của nấm, lấy được ví dụ 20% = 2 1 100% = 2đ Tổng số câu: 1.5 2 1.5 Tổng số điểm: 10 3đ 4đ 3đ Tỉ lệ %: 100% 30% 40% 30% IV. Đề Kiểm tra Câu 1: (2.5 điểm) Hạt nảy mầm cần những điều kiện bên ngồi và bên trong nào? Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng trong sản xuất như thế nào? Câu 2 ( 2điểm) Nêu cấu tạo và cách sinh sản của rêu. Câu 3: (1.5điểm) Phân loại thực vật là gì? Cĩ các bậc phân loại chủ yếu nào? Câu 4: (điểm) Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam? Câu 5: (điểm) Nấm cĩ những lợi ích gì? Cho ví dụ. V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu Nội dung Điểm Câu 1 2.5đ - Cần cĩ khơng khí và độ ẩm thích hợp. - Hạt cịn cần phải cĩ nhiệt độ phù hợp mới nảy mầm được. - Hạt cĩ chất lượng tốt *Vận dụng vào sx -Gieo hạt gặp trời mưa to , ngập úng ...phải tháo hết nước để thống khí -Kàm đất thật tơi xốp giúp đủ khơng khí để hạt nảy mầm tốt -Gieo hạt đúng thời vụ, phủ rơm rạ khi trời rét -Bảo quản tốt hạt giống 0,5 0,5 0,5 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 2 2.0đ - Nơi rêu sống thường rất ẩm ướt. - Sống ở bờ tường, gốc cây - Chưa cĩ rễ chính thức - Thân chưa cĩ mạch dẫn - Lá nhỏ, mỏng - Chưa cĩ hoa *Sinh sản: - Sinh sản bằng túi bào tử - Bào tử nằm trong túi bào tử ở ngọn cây rêu, khi bào tử chín, TBT vỡ ra, các bào tử rơi xuống đất ẩm và nảy mầm thành cây rêu con. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 3 1.5đ Là tìm hiểu điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại -Các bậc phân loại từ cao đến thấp : ngành –lớp –bộ –họ –chi –lồi - Lồi là tập hợp của những cá thể cĩ nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng và cấu tạo.Lồi là bậc phân loại cơ sở 0.5 0.5 0.5 Câu 4 (2đ) -Ngăn chặn phá rừng. -Hạn chế việc khai thác bừa bãi các lồi thực vật quí hiếm. -Xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia, các khu bảo tồn -Cấm buơn bán và xuất khẩu các lồi quí hiếm đặc biệt. -Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 Câu 5 (2đ) Phân giải các chất hữu cơ thành các chất dinh dưỡng cho cây. Vd: nấm trong đất. Sản xuất rượu, bia, chế biến thực phẩm, làm men nở bột mì. VD: các loại nấm men Làm thức ăn: nấm rơm, nấm hương, nấm mèo, Làm thuốc: nấm linh chi, mốc xanh 0.5 0.5 0.5 0.5 Tổng 5câu 10 điểm Yên Lâm, ngày tháng 05 năm 2011 Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: