1. Mục tiêu của bài:
Sau bài này, HS cần đạt:
a. Kiến thức:
- Biết được phân loại thực vật là gì.
- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành (là bậc phân loại lớn nhất của giới thực vật).
b. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh.
- Kữ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, vận dụng phân loại 2 lớp của ngành Hạt kín.
c. Thái độ:
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thực vật.
Ngày soạn: 6 - 3- 2011 Ngày giảng: 7 - 3 - 2011 (lớp 6E) 8 - 3 - 2011 (lớp 6A) Tiết 53 Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT 1. Mục tiêu của bài: Sau bài này, HS cần đạt: a. Kiến thức: - Biết được phân loại thực vật là gì. - Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành (là bậc phân loại lớn nhất của giới thực vật). b. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng thực tế, so sánh. - Kữ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, vận dụng phân loại 2 lớp của ngành Hạt kín. c. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thực vật. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK và giáo án. b. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị tốt theo dặn dò. 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (5 phút): GV kiểm tra bài cũ. ? Thực vật Hạt kín được chia làm hai lớp, đó là lớp nào ? Ví dụ ? ? Hãy phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ? HS1 trả lời: - Thực vật Hạt kín được chia làm hai lớp: + Lớp Một lá mầm : Lúa, ngô, ... + Lớp Hai lá mầm : Bưởi, cải cúc, ... - Lớp Hai lá mầm - Lớp Một lá mầm - Phôi của hạt có hai lá mầm - Số cánh hoa chủ yếu 4 hoặc 5 cánh - Kiểu rễ thường là rễ cọc - Kiểu gân lá thường là gân hình mạng - Phôi của hạt có một lá mầm - Số cánh hoa chủ yếu 3 hoặc 6 cánh - Kiểu rễ thường là rễ chùm - Kiểu gân lá thường là gân song song và gân hình cung GV đặt vấn đề vào bài: Dẫn lới đầu Bài 43. Vậy phân loại thực vật được hiểu sơ lược như thế nào ? Ta tìm hiểu qua bài học hôn nay: Bài 43. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật. HS: Ghi đầu bài. b. Bài mới: Hoạt động 1 (10 phút) Phân loại thực vật là gì ? H động của GV Hđ của HS Nội dung ghi bài GV ▼ GV GV GV Phát phiếu học tập ghi lệnh▼, yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành phiếu. Lệnh ▼ SGK – Tr140 ? Đáp án: - .. khác nhau. - .. giống nhau .. Nhận xét. Trình bày định nghĩa phân loại TV như SGK Chuyển ý: Để phân loại thực vật cần có các bậc từ thấp đến cao. Vậy có những bậc phân loại TV nào ? Ta tìm hiểu mục II. Thảo luận, thống nhất, trình bày Tự sửa sai nếu có Chú ý và ghi nhớ Ghi mục II I. Phân loại thực vật là gì ? - Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật. Hoạt động 2 ( 12 phút) Các bậc phân loại H động của GV Hđ của HS Nội dung ghi bài GV ? ? GV GV ? GV GV Yêu cầu HS độc lập nghiên cứu thông tin, trả lời một số câu hỏi: Phân loại từ cao xuống thấp, có những bậc phân loại nào ? Đáp án: Xem nội dung ghi Tại sao loài là bậc phân loại cơ sở ? Đáp án: Vì loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo. Do vậy không thể phân chia bậc thấp hơn nữa, nên loài lá bậc phân loại cơ sở. Nhận xét, kết luận. Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Theo khái niệm về loài hãy cho biết: - Các cá thể trong cùng bậc phân loại có mức độ khác biệt như thế nào so với các cá thể không cùng bậc phân loại ? Đáp án: Các cá thể trong cùng bậc phân loại ít khác biệt hơn so với các cá thể không cùng bậc phân loại - Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các cá thể trong bậc như thế nào ? Đáp án: Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các cá thể trong bậc càng ít. Nhận xét, kết luận. Chuyển ý: Vậy từ sự phân loại đó, người ta phân loại TV thành các ngành TV nào ? Để biết rõ, t a tiếp túc tìm hiểu mục III Cá nhân đọc hiểu. Trả lời Ghi nhớ Trả lời Ghi nhớ Chú ý và ghi nhớ Thảo luận, thống nhất, trình bày Trả lời Ghi nhớ Trả lời Ghi nhớ Ghi nhớ Ghi mục III II. Các bậc phân loại - Người ta chia TV thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau: Ngành - Lớp - Bộ - Hộ - Chi - Loài. - Loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo. Loài lá bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các cá thể trong bậc càng ít. Hoạt động 2 (14 phút) Các ngành thực vật H động của GV Hđ của HS Nội dung ghi bài GV ? GV GV ▼ GV Yêu cầu HS nhớ lại nôi dung kiến thức đã học, trả lời câu hỏi: Hãy kể tên các ngành TV đã học ? Đáp án: Các ngành Tảo, ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín. Yêu cầu HS quan sát Sơ đồ SGK – Tr141 để hình dung được khái quát sự phân chia của giới TV và sự phát triển của nó. Yêu cầu HS thực hiện lệnh▼: Hãy tiếp tục phân chia ngành Hạt kín thành hai lớp (Hai lá mầm và Một lá mầm) theo cách trên ? Đáp án: Ngành Hạt kín Phôi có Phôi có 2 lá mầm 1 lá mầm Lớp Hai lá mầm Lớp Một lá mầm Nhận xét, kết luận. Cá nhân tự trả lời Ghi nhớ Quan sát, đọc sơ đồ Trao đổi và đại diện trả lời bằng hình vẽ Ghi hớ III. Các ngành thực vật - Sơ đồ giới Thực vật (SGK) Ngành Hạt kín Phôi có Phôi có 2 lá mầm 1 lá mầm Lớp Hai lá mầm Lớp Một lá mầm c. Củng cố: (3 phút). GV: Tóm tắt ý chính của bài. HS: Chú ý. GV: Yêu cầu HS đọc kết luận cuối bài. HS: Đọc. d. Hướng dẫn HS học ở nhà (1 phút). GV dặn dò HS: Về nhà nhớ học bài để ghi nhớ nội dung bài học hôm này, đồng thời trả lời hoàn chỉnh các câu hỏi cuối bài. GV dặn HS chuẩn bị nôi dung tiết sau: Tìm hiểu kĩ trước Bài 44, thực hiện trước các lệnh▼của Bài 44, ôn lại về các ngành TV. HS chú ý và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: