Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về tam giác
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ ghi hệ thống kiến thức, thước kẻ, compa, êke
Soạn: 01/5 Giảng: /5/2011 Tiết 68: ôn tập cuối năm I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về tam giác - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ ghi hệ thống kiến thức, thước kẻ, compa, êke - HS: Thước thẳng, compa, êke. III/ Phương pháp dạy học: - Luyện tập thực hành IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài: 3. HĐ1: Lý thuyết ( 15phút ) - Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức về tam giác - Đồ dùng: - Các bước tiến hành: ? Phát biểu định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác ? Hãy thể hiện bằng hệ thức ? Góc ngoài của tam giác là gì ? Tính chất góc ngoài của tam giác ? Thế nào là 2 tam giác bằng nhau ? Nêu các TH bằng nhau của tam giác ? Nêu các Th bằng nhau của tam giác vuông ? Thế nào là tam giác cân ? Tính chất của tam giác cân ? Phát biểu nội dung định lý pitago - HS phát biểu - HS trình bày miệng - HS trình bày - HS phát biểu - Có các cạnh các góc tương ứng bằng nhau - HS trình bày - HS nêu 4 TH bằng nhau - Là tam giác có 2 cạnh bằng nhau - 2 góc ở đáy bằng nhau - Trong 1 tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông A. Lý thuyết 1. Tổng 3 góc trong 1 tam giác 2. Góc ngoai của tam giác là gócc ngoại của tam giác ABC 3. Các TH bằng nhau của tam giác TH1: c.g.c TH2: c.c.c TH3: g.c.g 4. Các TH bằng nhau của tam giác vuông TH1: ch - cgv TH2: ch - gn TH3: cgv - gn TH4: 2cgv 5. Tam giác cân - Tam giác ABC cân tại A ( AB = AC ) - 6. Định lý pi ta go AC2= AB2 + BC2 4. HĐ2: Bài tập ( 25phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức trên vào làm bài tập - Đồ dùng: Thước thẳng, êke - Các bước tiến hành: ? Yêu cầu HS đọc bài tập 4 - Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT + Kl ? Muốn c/m CE = OD ta c/m điều gì ? Hai tam giác trên có yếu tố nào bằng nhau - Yêu cầu HS trình bày ? Muốn c/m CE CD ta làm như thế nào ? C/m = 900 như thế nào - Gọi HS trình bày ? c/m 2 đoạn thẳng bằnh nhau ta gắn vơí c/m điều gì ? Hai tam giác trên có yếu tố nào bằng nhau - Yêu cầu HS trình bày lời giải - GV chốt lại kiến thức - HS đọc bài tập 4 - 1 HS lên bảng làm CE = OD DOE = ECD DE cạnh chung - 1 HS lên bảng làm CE CD = 900 ; = 900 - HS trình bày miệng CB = CA ADC = CBE CD = 0E = EB CE = 0D = DA - HS lên bảng làm - HS ghi nhớ B . Bài tập: Bài tập 4 GT ,B 0y A 0x; d là trung trực của 0A, d’ là trung trực của 0B d d’ = d 0A = d’ 0B KL a) CE = 0D b) CE CD c) CA = CB * Chứng minh: a) Xét 2 tam giác D0E và tam giác ECD Có ( 2 góc slt; d //0y) ( 2 góc slt; d’ //0x) DE cạnh chung D0E = ECD ( g.c.g) CE = 0D ( 2 cạnh tương ứng) b) Theo c/m phần ta có ( 2 góc tương ứng ) Mà = 900 = 900 CE CD c) Xét 2 tam giác ADC và tam giác CBE có CD = 0E = EB CE = 0D = DA ADC = CBE( c.g.c) CB = CA 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 5phút ) - Xem lại toàn bộ lý thuyết của chương III - Làm bài tập 5 ( SGK - 92) - HD: Hình 62: áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác, tam giác vuông cân và tam giác cân Hình 63: Kể đường thẳng qua C //AB
Tài liệu đính kèm: