Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập

1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.

 2. Kĩ năng:

 - Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân.

 - Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều.

 - HS được làm quen với các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận và đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo.

 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ, compa, thước thẳng.

 - HS: Compa, thước thẳng.

III/ Phương pháp dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 
TIẾT 36. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
 2. Kĩ năng:
 - Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân.
 - Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều.
 - HS được làm quen với các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận và đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo.
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ, compa, thước thẳng.
 - HS: Compa, thước thẳng.
III/ Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp phân tích
 - Phương pháp thảo luận nhóm
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài:
	* Kiểm tra bài cũ ( 5phút )
* HS1: 
? Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất của tam giác cân.
+ Chữa bài tập 46a SGK - 127
* HS2: 
? Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều
+ Chữa bài tập 46b SGK – 127
- GV nhận xét và cho điểm
HS1: Trả lời câu hỏi của GV và làm bài 46a 
HS2: Trả lời câu hỏi của GV và làm bài 46b
 3. Hoạt động: Tính số đo góc trong một tam giác cân ( 14phút )
	- Mục tiêu: HS tái hiện lại các kiến thức về tam giác cân, vận dụng vào tính số đo góc trong tam giác cân
	- Đồ dùng: Bảng phụ bài 49
	- Tiến hành
- Cho HS làm bài tập 49
? 
? Từ đó tính các góc của tam giác ABC như thế nào
- Gọi HS thực hiện; giáo viên đánh giá và bổ sung.
- HS làm bài tập 49
 HS đọc yêu cầu bài toán
- HS trả lời:
+ 
- HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở.
- HS nhận xét. HS lắng nghe.
Dạng 1: Tính số đo góc trong tam giác cân
Bài 49( SGK - 127 )
b) 
 4. Hoạt động2: So sánh các góc trong tam giác, kết luận về tam giác ( 14phút )
	- Mục tiêu: HS so sánh được các góc trong tam giác dựa vào hai tam giác bằng nhau
	- Đồ dùng: Thước thẳng; compa
	- Tiến hành:
- GVgọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán
? Muốn so sánh ta làm thế nào.
- GV gọi HS trình bày cách chứng minh.
? Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
- Giáo viên gọi HS trình bày bảng cách chứng minh bài toán
- GV nhận xét và đánh giá
- GV chốt lại nội dung bài học
- HS đọc yêu cầu bài toán
- HS vẽ hình và ghi GT, KL bài toán.
GT
ABC cân (AB = AC)
D AC; E AB;
AD = AE
BD cắt CE tai I 
KL
a) So sánh và 
b) Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
- HS so sánh:
- HS trình bày cách chứng minh
- HS: Tam giác IBC là tam giác cân
Mà (vìcân )
- HS trình bày bảng, HS khác làm vào vở.
- HS nhận xét. HS lắng nghe
Dạng 2: So sánh các góc trong tam giác, kết luận về tam giác
Bài 51 ( SGK - 128 )
* Chứng minh:
b) Ta có (chứng minh câu a)
Hay 
Vậy IBC cân (định lí 2 về tính chất của tam giác cân)
6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là 
tam giác cân, là tam giác đều.
 - Bài tập về nhà: 52 ( SGK - 128 ); 67;68;69 ( SBT - 106 )
 + Hướng dẫn bài 52: làm tương tự bài 51.
 - Đọc trước bài "Định lí Pytago"

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 36.doc