. Kiến thức: - HS củng cố và vận dụng các kiến thức:
+ Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
+ Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
+ Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác
2. Kỹ năng: - Vận dụng các định lí trên voà việc tính số đo các góc của tam giác.
- Rèn kỹ năng suy luận
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
- HS: Thước, com pa
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS củng cố và vận dụng các kiến thức: + Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 + Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau + Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác 2. Kỹ năng: - Vận dụng các định lí trên voà việc tính số đo các góc của tam giác. - Rèn kỹ năng suy luận 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước, com pa III/ Phương pháp dạy học: - Dạy học tích cực - Trực quan, gợi động cơ, nêu và giải quyết vấn đề IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài:* Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) HS1: Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác * áp dụng tính số đo x - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV và làm bài + DABC có: = 1800 => 900 + 600 + = 1800 => = 1800 - ( 900 + 600 ) => = 300 3.Hoạt động 1: Tính toán số đo các góc của tam giác ( 23 phút ) - Mục tiêu: HS tính được số đo của các góc trong một tam giác dựa vào Đlí tổng ba góc trong một tam giác - Đồ dùng: Bảng phụ hình 55, hình 58 ( SGK - 109 ) - Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 6 - GV treo bảng phụ đề bài hình vẽ 55, 58 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm ngang làm bài ( KT KTB ) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài - GVnhận xét và sửa sai ? Trong bài ta cần sử dụng kiến thức cơ bản nào? - GV lưu ý HS: ở bài tập H.58 ta còn có tính được số đo của x dựa vào góc ngoài của DBKE - Yêu cầu HS làm bài 2 - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ? So sánh ta làm như thế nào. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày ? So sánh ta làm như thế nào. - Gọi HS thực hiện. GV đánh giá và bổ sung. - HS làm bài tập 6 - HS quan sát bảng phụ đầu bài và hình vẽ 55, 58 - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV - Đại diện nhóm trình bày bài làm - HS lắng nghe + Tính chất hai góc nhọn trong tam giác vuông + Tính chất hai góc đối đỉnh - HS quan sát và lắng nghe - HS làm bài 2 - 1 HS lên bảng vẽ hình +Dữa vào góc ngoài của tam giác -1 HS lên bảng trình bày + + - HS cùng giải và nhận xét Dạng 1: Tính toán số đo các góc của tam giác Bài 6 ( SGK - 109 ) * H.55 + DAHI vuông tại H: = 900- Â = 900- 400 = 500 = = 500 (2 góc đối đỉnh) + DIKB vuông tại K có: x = 900 - = 900 - 500 = 400 Vậy: x = 400 * H.58 + DHAE vuông tại H có: = 900 - = 900 - 550 = 350 + DBKE vuông ở K có: = 900 - = 900 - 350 = 550 => x =1800 - = 1800 - 550 = 1250 ( Hai góc kề bù ) * Vậy: x = 1250 Bài 2 ( SGK - 108 ) Chứng minh a) Xét DBIA có (góc ngoài tam giác) b) Tương tự ta có: Mà 4. Hoạt động 2: Tìm góc phụ nhau, bẳng nhau (15phút ) - Mục tiêu: HS xác định được các góc phụ nhau, bằng nhau - Tiến hành: - Cho HS đọc bài 7 - GV hướng dẫn HS vẽ hình - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài toán. ? Thế nào là hai góc phụ nhau. ? Hãy tìm các góc phụ nhau - Gọi HS thực hiện, GV đánh giá và bổ sung. ? Hãy tìm các góc bằng nhau - GV chốt lại cách làm - 1 HS đọc bài tập 7 - HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV - 1 HS nêu yêu cầu bài toán + Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900 - HS nêu các góc phụ nhau và và - HS đứng tại chỗ trình bày - HS lắng nghe Dạng 2: Tìm góc phụ nhau, bẳng nhau Bài 7 ( SGK - 109 ) Giải a) Các góc phụ nhau và và a) Các góc bằng nhau + (cùng phụ) + (cùng phụ) 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Ôn lại Định lý tổng 3 góc của một tam giác; định nghĩa và định lý về tính chất tam giác vuông; Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác - Làm bài 6 (Hình 56, 57); Bài 7 (SGK - 109) - Hướng dẫn: Bài 6: Dựa vào kiến thức tổng 3 góc trong 1 tam giác
Tài liệu đính kèm: