Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập

. Kiến thức: Phát biểu được quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba và hai hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba

2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học

 - Bước đầu tập suy luận

 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ ghi bài tập 46, 47

 - HS: Kiến thức về 3 tính chất từ vuông góc đến song song

III/ Phương pháp:

- Phương pháp đàm thoại.

- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đọc tài liệu.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1528Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 11. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phát biểu được quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba và hai hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba 
2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học
	- Bước đầu tập suy luận
	3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ ghi bài tập 46, 47
	- HS: Kiến thức về 3 tính chất từ vuông góc đến song song
III/ Phương pháp: 
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đọc tài liệu.
IV/ Tổ chức dạy học.
1. ổn định lớp: Kiểm diện HS.	
2.Kiểm tra bài cũ:(10 phút) Thế nào là giải tam giác vuông?
-HS1: Làm bài 43 (SGK-98)
Bài 43	a) 
b) c b vì b// a, c a
c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.
- GVđánh giá nhận xét và cho điểm.
3. Các hoạt động:
a/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập 
b/ Đồ dùng: Compa, eke.
c/ Thời gian: 30 phút. 
d/Tiến hành: 
- Chữa bài 46
- GV treo bảng phụ hình 11
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ diễn đạt bằng lời nội dung bài toán 
? Giải thích vì sao a//b
? Muốn tính số đo góc C dựa vào kiến thức nào 
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày
 Chữa bài 47
- GV treo bảng phụ hình 32
- Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ tóm tắt bài toán 
? , vì sao?
?vì sao?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm 
- GV nhận xét và chốt lại cách làm
- GV hệ thống kiến thức toàn bài
- HS làm bài 46
- HS quan sát bảng phụ
- HS nhìn hình vẽ và diễn đạt bài toán bằng lời
a// b vì a AB và b AB
Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song
- 1 HS lên bảng trình bày 
- HS làm bài tập 47
- HS quan sát bảng phụ
- 1 HS đứng tại chỗ tóm tắt bài toán 
+ (hai góc đồng vị)
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm
- HS lắng nghe
Bài 46/98
a) a// b vì a AB và b AB
b) Theo tính chất hai đường thẳng song song ta có:
 = 1800 (2 góc trong cùng phía) 
Bài 47/98
Cho
a//b, 
Tìm
Giải: Vì a// b
Theo tính chất hai đường thẳng song song
Ta có: (hai góc đồng vị)
 (2 góc trong cùng phía)
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Làm bài 44, 48 (SGK-99); làm bài 35, 36 (SBT-80)
	- Ôn tập về tiên đề Ơ-clit
- Đọc trước bài định lý.
- Hướng dẫn bài tập 44 tương tự bài 43
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 12. Định lý
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết cấu trúc của một định lý (giả thiết, kết luận)
 - Biết thế nào là chứng minh một định lý 
2. Kỹ năng: 
- Biết đưa một định lý về dạng "Nếu  thì "
- Làm quen với mệnh đề lôzic : P => q
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, tư duy lôzic
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, ê ke, 
III/ Phương pháp: 
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đọc tài liệu.
IV/ Tiến trình dạy học:
1. ổn định: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra: Kiểm tra 10 phút:
Bài 44	a) (2 điểm)
b) c//b vì c//a và b//a (4 điểm)
c) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
(4 điểm)
Hoạt động 1. Định lý
a/ Mục tiêu: 
HS biết được cấu trúc của một định lí, xác định được giả thiết và kết luận của định lí
b/ Đồ dùng: Compa, eke.
c/ Thời gian: 10 phút. 
d/Tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc phần định lý 
? Vậy thế nào là một định lý
- Yêu cầu HS làm ?1
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ phát biểu ?1
- Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ về các định lý đã học
- Nhắc lại định lý "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau"
- Yêu cầu 1 HS vẽ hình
? Định lý trên điều đã cho là gì
? Điều suy ra là gì
- GV thế nào là GT, kl
? Mỗi định lý gồm mấy phần, là những phần nào
- GV thông báo cấu trúc định lí
? Em hãy phát biểu tính chất 2 góc đối đỉnh dùng nếu  thì 
- Yêu cầu HS viết GT, KL bằng kí hiệu
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- GVchuẩn hoá kiến thức.
- HS đọc phần định lý 
Định lý là 1 khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng
- HS làm ?1
+ HS1: Hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba thì chúng song song với nhau
+ HS2: Một đt vuông góc với một trong hai đt song song thì nó cũng vuông góc với đt kia
+ HS3: Hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba thì chúng song song với nhau
- HS lấy ví dụ về định lí
- HS lắng nghe
- 1 HS lên bảng vẽ hình 
Cho là hai góc đối đỉnh
Phải suy ra: 
- HS lắng nghe
+ Mỗi định lý gồm 2 phần:
+ Giả thiết: là những điều cho biết trước
+ Kết luận: là những điều cần suy ra
- HS lắng nghe
+ Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau
- 1 HS lên bảng viết GT và KL
- HS làm ?2
- 1 HS đứng tại chỗ xác định phần GT và KL của định lí 
1. Định lý 
Định lý là 1 khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng
?1
Mỗi định lý gồm 2 phần:
+ Giả thiết: là những điều cho biết trước. Viết tắt là GT
+ Kết luận: là những điều cần suy ra. Viết tắt là KL
GT
 đối đỉnh
KL
?2
GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3
KL: Chúng song song với nhau
3.2 Hoạt động 2. Chứng minh định lý
a/ Mục tiêu: HS biết được thế nào là chứng minh một định lí.
b/ Đồ dùng: Compa, eke.
c/ Thời gian: 10 phút. 
d/Tiến hành: 
- GV đưa ra ví dụ
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL
? Thế nào là tia phân giác của một góc 
? Om là tia phân giác của ta có điều gì
? On là tia phân giác của ta có điều gì 
? bằng bao nhiêu
- HS tìm hiểu ví dụ.
- 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL 
+ Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh đó 2 góc kề bằng nhau.
2. Chứng minh định lí 
Ví dụ: Chứng minh định lí Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kêg bù là góc vuông
GT
Om là tia pgiác của 
On là tia pgiác của 
KL
Chứng minh:
Om là tia phân giác của ta có: 
On là tia phân giác của ta có:
3.3 Hoạt động 3: Củng cố 
a/ Mục tiêu: HS biết được củng cố thế nào là một định lí.
b/ Đồ dùng: Bảng phụ trình bày 49
c/ Thời gian: 10 phút. 
d/Tiến hành: 
- Cho HS làm bài 49
- GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
- HS làm bài 49
- HS cùng giải và nhận xét
a. Là định lý
b; c; d khôngphải là Đlý
3. Luyện tập
Bài tập: 49/ 101
GT: Một đường tthẳng cắt hai đường thẳng có một cặp góc so le trong bằng nhau.
KL: hai đường thẳng đó song song với nhau
4 Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định lý là gì? phân biệt giả thiết, kết luận của định lý.
- Nắm được các bước CM 1 định lý (3 bước)
- BTVN: bài 50, 52
- Hướng dẫn bài 50: GT: .....; KL....... 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11.doc