Giáo án môn học Đại số lớp 9 - Tiết 5: Luyện tập

Giáo án môn học Đại số lớp 9 - Tiết 5: Luyện tập

 1. Kiến thức :

Cũng cố và khắc sâu kiên thức đã học về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

 2.Kỷ năng:

Luyện kỷ năng vận dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.

 3.Thái độ:

Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 9 - Tiết 5: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 1/9
Ngày giảng: 9A: 3/9;	9B: 3/9
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Cũng cố và khắc sâu kiên thức đã học về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
 2.Kỷ năng:
Luyện kỷ năng vận dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.
 3.Thái độ:
Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ: 	
Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Quy tắc nhân các căn bậc hai?
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề.
Ở tiết trước chúng ta đã nắm được các kiến thức về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương; Quy tắc khai phương một tích; Quy tắc nhân các căn bậc hai .
 	Bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức trên vào giải toán.
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
Bài tập 22 (sgk).
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:
 a. 
 b. 
GV: Viết đề bài lên bảng và cho hai học sinh lên bảng thực hiện.
Lớp nhận xét và gv sữa chữa lại như bên.
Bài Tập 24
Rút gọn và tính giá trị (Làm tròn đến chữ thập phân thứ ba) của các biểu thức sau:
a. tại x = -
b. tại a = -2; b = -
GV: Viết đề bài lên bảng và cho hai học sinh lên bảng thực hiện.
Lớp nhận xét và gv sữa chữa lại như bên.
Lưu ý học sinh bước phá giá trị tuyệt đối có sự lí giải về giá trị của biểu thức nằm trong giá trị tuyệt đối rỏ ràng
GV hướng dẫn cho HS làm bài 25
Kiến thức cơ bản.
 Với hai biểu thức không âm A và B Ta có: .
Đặc biệt: A không âm ta có:
.
Bài tập:
Bài tập 22 (sgk).
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính: 
a. = 
 = 
b. = 
= 
Bài Tập 24
Rút gọn và tính giá trị (Làm tròn đến chữ thập phân thứ ba) của các biểu thức sau:
a. tại x = -
= = 
= = 2(1+3x)2
Vì: 2(1+3x)2 0
tại x = - Ta có:
2(1+3x)2 = 38 - 12 21,029.
b. tại a = -2; b = -
Ta có: = 
= 
 (Vì: )
Bài tập 25:
Tìm x biết:
a) =8
ĐS: x=4.
c) =21
ĐS: x=50.
Củng cố: 
GV củng cố và khắc sâu định lí về khai phương một tích.
HS nhắc lại và nêu công thức tổng quát.
Hướng dẫn về nhà: 	5’
BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập SGK
E. Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.05.doc