Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến

Kiến thức:

 - HS nhận biết thế nào là đa thức một biến

 - HS xắp xếp đa thức một biến theo thứ tự tăng hoặc giảm của biến

 2. Kĩ năng:

 - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

 - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

 3. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ bài 43

 - HS:

III/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thảo luận nhóm

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1017Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 59: Đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 59. ĐA THỨC MỘT BIẾN
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS nhận biết thế nào là đa thức một biến
 - HS xắp xếp đa thức một biến theo thứ tự tăng hoặc giảm của biến
 2. Kĩ năng:
 - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
 - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
 3. Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ bài 43
 - HS: 
III/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp phân tích
IV/ Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài:
	* Kiểm tra bài cũ ( 5phút )
	? Tính tổng hai đa thức:
	5x2y – 5xy2 + xy và xy – x2y + 5xy2
 3. Hoạt động 1: Đa thức một biến ( 13phút )
	- Mục tiêu: HS nhận biết thế nào là đa thức một biến
	- Đồ dùng: Bảng phụ bài 43
	- Tiến hành:
? Đa thức 4x2y + 2xy có mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức.
- GV đưa ra vi dụ
? Xác định biến của đa thức A và B
? Hãy giải thích ở đa thức A tại sao lại coi là đa thức biến y
- Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết: A(y)
? Để chỉ rõ B là đa thức của biến x ta viết như thế nào
- GV giới thiệu lưu ý.
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
? Để tính A(5) và B(-2) ta làm thế nào.
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV gọi HS trả lời
? Bậc của đa thức một biến là gì.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 43
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và làm
- GV goi HS lần lượt trả lời.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét
- Đa thức 4x2y + 2xy có hai biến là x và y; có bậc là 3
- HS quan sát vi dụ
+ Đa thức A có biến y
+ Đa thức B có biến x
- Ta có thể coi: = y0 nên được coi là đơn thức của biến y.
- HS nghe, ghi vở
- Để chỉ rõ B là đa thức của biến x ta viết B(x)
- HS nghe, ghi vở.
- HS đọc 
- Ta thay giá trị của biến y = 5 và x = -2 vào đa thức A(y) và B(x) rồi thực hiện phép tính
- 2HS lên bảng thực hiện
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu 
- HS trả lời.
- Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
- HS đọc yêu cầu bài tập 43
- HS quan sát và làm
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
1. Đa thức một biến
* Ví dụ:
 là đa thức của biến y
 là đa thức của biến x.
- Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết: 
A(y) = 
* Lưu ý: 
Viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn. Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu là A(-1).
- Đa thức A(y) có bậc là 2
- Đa thức B(x) có bậc bằng 5
* Bậc của đa thức một biến 
( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Bài 43 (SGK - 43)
a) Đa thức bậc 5
b) Đa thức bậc 1
c) Thu gọn đa thức ta được x3+1, đa thức bậc 3.
d) đa thức bậc 0.
 4. Hoạt động 2: Sắp xếp đa thức một biến ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS xắp xếp đa thức một biến theo thứ tự tăng hoặc giảm của biến
	- Đồ dùng:
	- Tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK, trả lời câu hỏi:
? Để xắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết ta thường phải làm gì.
? Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức? Nêu cụ thể.
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS trả lời 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV gọi HS lên bảng trình bày
? Nhận xét gì về bậc của hai đa thức Q(x) và R(x).
- GV đưa nội dung nhận xét.
- GV giới thiệu nội dung chú ý.
- HS tự nghiên cứu trong SGK
- Để xắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết ta thường phải thu gọn đa thức.
- Có hai cách sắp xếp đa thức, đó là sắp xếp theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- HS đọc yêu cầu 
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu 
- 2 HS lên bảng trình bày
- Hai đa thức Q(x) và R(x) đều là đa thức bậc 2 của biến x.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
2. Sắp xếp đa thức một biến 
* Ví dụ ( SGK - 42 )
* Chú ý ( SGK - 42 )
Q(x) = 5x2 – 2x + 1.
R(x) =- x2+ 2x -10.
* Nhận xét ( SGK - 42 )
* Chú ý ( SGK - 42 )
 5. Hoạt động 3: Hệ số ( 5phút )
	- Mục tiêu: HS nhận biết được c thế nào là hệ sso tự do hệ số cao nhất trong một đa thức một biến
	- Đồ dùng:
	- Tiến hành:
- GV đưa ra ví dụ
? Chỉ ra các hệ số của từng hạng tử được viết dưới dạng luỹ thừa của đa thức P(x)
- GV: 6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của P(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao nhất.
 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do.
- GV nêu nội dung chú ý SGK
- HS quan sát 
+ Luỹ thừa 5 có hệ số là 6
+ Luỹ thừa 3 có hệ số là 7
+ Luỹ thừa 1 có hệ số là -3
+ Luỹ thừa 0 có hệ số là
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
3. Hệ số
- Xét đa thức:
- Đa thức P(x) có hệ số cao nhất là 6, là hệ số tự do.
* Chú ý ( SGK - 43 )
 6. HĐ4: Luyện tập ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học vào làm bài tập
	- Đồ dùng:
	- Tiến hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 39
- GV gọi HS trả lời 
? Tìm bậc của đa thức P(x)
? Tìm hệ số cao nhất của đa thức P(x)
- GV gọi HS nhận xét.
- GV chốt lại nội dung bài học.
- HS đọc yêu cầu bài tập 39
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời 
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
4. Luyện tập
Bài 39 ( SGK - 43 )
a) P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 
– 2x –x3 + 6x5 
 = 6x5 + (-3x3–x3) 
 + (5x2+ 4x2) -2x + 2
 = 6x5 - 4x3 + 9x2 – 2x + 2
b) 
Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6.
Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là -4
Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9
Hệ số của luỹ thừa bậc1 là -2
Hệ số tự do là 2.
 7. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Hiểu rõ cách sắp xếp đa thức, kí hiệu đa thức. Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức.
 - Làm bài tập: 41, 41, 42 (SGK - 43)
 - Hướng dẫn: Bài tập 43. Viết đa thức dưới dạng thu gọn sau đó xác định bậc của đa thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59.doc