Kiến thức: HS nhận biết được cách cộng, trừ hai đa thức.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu " + "hoặc dấu " - ", thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập
- HS:
III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp phân tích
- Phương pháp thảo luận nhóm
IV/ Tiến trình lên lớp:
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 57. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết được cách cộng, trừ hai đa thức. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu " + "hoặc dấu " - ", thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS: III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp phân tích - Phương pháp thảo luận nhóm IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 3phút ) ? Thế nào là đa thức? Cho ví dụ ? Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Bậc của đa thức là gì 3. Hoạt động 1: Cộng hai đa thức ( 11phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được cách cộng hai đa thức. - Đồ dùng: - Tiến hành: - Cho hai đa thức: M = 7x2y + 10x – 6 - GV gọi HS lên bảng thực hiện và giải thích các bước làm. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ SGK – 39. - GV gọi HS đọc nội dung - GV gọi HS lên bảng thực hiện. - HS quan sát và đọc yêu cầu. - HS lên bảng thực hiện và giải thích các bước làm. - HS nhận xét. - HS nhận xét - HS nghiên cứu ví dụ trong SGK- 39. - HS đọc nội dung - HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. 1. Cộng hai đa thức - Cho hai đa thức: M = 7x2y + 10x – 6 ? Tính M + N * Giải: M + N = (7x2y + 10x – 6) + () = 7x2y + 10x – 6 + (bỏ dấu ngoặc) = (7x2y – 6x2y) + (10x + 3x) + xyz2 +(-6) (Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp) = x2y + 13x + xyz2 - (Cộng trừ đơn thức đồng dạng) 4. Hoạt động 2: Trừ hai đa thức ( 14phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết được cách trừ hai đa thức - Đồ dùng: - Tiến hành: - GV viết lên bảng: Cho hai đa thức: P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 Và - GV hướng dẫn: Để trừ hai đa thức P và Q ta viết như sau: P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) - ? Theo em, ta làm tiếp như thế nào để được P – Q - GV gọi HS lên bảng thực hiện. - GV: Lưu ý HS khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "-" phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc - Ta nói 9x2y – 5xy2 – xyz - là hiệu hai đa thức P và Q. - GV yêu cầu HS đọc nội dung - GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện. - HS ghi vở. - Bỏ dấu ngoặc và thu gọn đa thức. - HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. - HS lắng nghe - HS đọc nội dung - 1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. 2. Trừ hai đa thức Cho hai đa thức: P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 Và - Để trừ hai đa thức P và Q ta viết như sau: P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 - = 9x2y – 5xy2 – xyz - 5. Hoạt động 3: Kiểm tra 10 phút - Mục tiêu: Kiểm tra sự vân dụng các kiến thức cộng, trừ hai đa thức của học sinh Câu 1 ( 5điểm ): Tính tổng của hai đa thức sau M = và Câu 2 ( 5điểm ): Tính hiệu của hai đa thức sau và * Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Thang điểm 1 M = và Ta có: M + N = () + ( ) = + = (x2y + 3x2y) + (xy2 - xy2) + (-5x2y2 + x2y2) + x3 = 5 x2y - 4 x2y2 + x3 1 1,5 1,5 1 2 và Ta có: P - Q = () - () = - = = y + xy + x2y2 + 2 1 1,5 1,5 1 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Làm bài tâp: 30, 32, 33, 34, 35 (SGK - 40) - Ôn lại quy tắc cộng trừ số hữu tỉ. - Hướng dẫn: Chú ý khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu " - " phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 58. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức; cộng, trừ, đa thức. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Đồ dùng dạy học: - GV: MTBT - HS: MTBT III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp phân tích - Phương pháp thảo luận nhóm IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: 3. Hoạt động 1: Tính tổng của hai đa thức ( 10phút ) - Mục tiêu: HS tái hiện lại được kiến thức về quy tắc tính tổng của hai đa thức. Áp dụng vào làm bài tập - Đồ dùng: - Tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 34 ? Nêu quy tắc cộng, (hay trừ) các đơn thức đồng dạng. - Gọi 2 HS vận dụng quy tắc thực hiện yêu cầu bài toán - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài toán - HS phát biểu quy tắc. - 2HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. Dạng 1. Tính tổng của hai đa thức Bài 34 ( SGK - 40 ) a) P + Q = (x2y + xy2 – 5x2y2 + x3) + (3xy2 - x2y + x2y2) = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 + 3xy2 - x2y + x2y2 = (x2y - x2y) + ( xy2 + 3xy2) + (– 5x2y2 + x2y2) + x3 = 4xy2 - 4x2y2 + x3 b) M + N = (x3 + xy + y2 – x2y2 – 2) + (x2y2 + 5 – y2) = x3 + xy + 3 4. Hoạt động 2: Tính hiệu hai đa thức ( 10phút ) - Mục tiêu: HS tái hiện lại được kiến thức về quy tắc tính hiệu của hai đa thức. Áp dụng vào làm bài tập - Đồ dùng: MTBT - Tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 35 - GV gọi 2HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập 35 - 2HS lên bảng thực hiện, HS khác lmà vào vở. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. Dạng 2. Tính hiệu hai đa thức. Bài 35 ( SGK - 40 ) a) M + N = (x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1) = (x2 + x2) + (– 2xy + 2xy) + (y2 + y2) = 2x2 + 2y2 + 1. b) M – N = -4xy – 1. 5. Hoạt động 3: Tính giá trị của đa thức ( 10phút ) - Mục tiêu: HS tính được giá trị của một biểu thức - Đồ dùng: MTBT - Tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 36 ? Bài toán yêu cầu gì. ? Muốn tính giá trị của mỗi đa thức trên ta làm thế nào - GV gọi HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập 36 - Bài toán yêu cầu tính giá trị của mỗi đa thức. - Ta cần thu gọn đa thức sau đó thay giá trị của các biến vào đa thức đã thu gọn rồi thức hiện phép tính. - 1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. Dạng 3. Tính giá trị của đa thức Bài 36 ( SGK - 41 ) a) Ta có : x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + (- 3x3 +3x3) + (2y3– y3) = x2 + 2xy + y3. + Tại x = 5 và y = 4 ta được: 52 +2.5.4 + 43 =25+40+ 64 = 129 6. Hoạt động 4: Tìm một trong hai đa thức biết đa thức biết đa thức tổng hoặc đa thức hiệu và đa thức còn lại ( 13phút ) - Mục tiêu: HS nhận biết và tìm được một đa thức còn lại trong một tổng hay một hiệu - Đồ dùng: MTBT - Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 38 ? Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm thế nào. - GV gọi 2HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - GV chốt lại nội dung bài học. - HS đọc yêu cầu bài tập 38 Muốn tìm đa thức C để + C + A = B ta chuyển vế C = B – A - 2HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Dạng 4. Tìm một trong hai đa thức biết đa thức biết đa thức tổng hoặc đa thức hiệu và đa thức còn lại Bài 38 ( SGK - 41 ) a) C = A + B C = (x2 – 2y +xy+ 1) + (x2 + y – x2y2 - 1) C = x2 – 2y + xy+ 1 + x2 + y –x2y2 – 1 C = 2x2 – x2y2 + xy – y b) C + A= B => C = B – A C = (x2 + y –x2y2 )- (x2 – 2y + xy + 1) = x2 + y - x2y2 - x2 + 2y - xy - 1 = 3y –xy – x2y2 -2. 7. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Làm bài tập: 31, 32, 37 ( SGK - 40, 41) - Đọc trước bài " Đa thức một biến " - Hướng dẫn Bài 32: Làm tương tự như bài tập 38
Tài liệu đính kèm: