Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 51: Khái niệm biểu thức đại số

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 51: Khái niệm biểu thức đại số

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS phát biểu được khái niệm về biểu thức đại số

 2. Kỹ năng: Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

 3. Thái độ: Chính xác, khoa học

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ ghi ví dụ

 - HS:

III/ Phương pháp dạy học:

 - Truyết trình, vấn đáp

IV/ Tổ chức giờ học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Khởi động mở bài ( 3phút )

 - GV trong chương biểu thức ta nghiên cứu một số nội dung:

 + Khái niệm biểu thức đại số

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 51: Khái niệm biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:	
Chương IV: Biểu thức đại số
Tiết 51. khái niệm biểu thức đại số
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS phát biểu được khái niệm về biểu thức đại số
 2. Kỹ năng: Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
 3. Thái độ: Chính xác, khoa học
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ ghi ví dụ
 - HS: 
III/ Phương pháp dạy học: 
 - Truyết trình, vấn đáp
IV/ Tổ chức giờ học: 
 1. ổn định tổ chức:	
 2. Khởi động mở bài ( 3phút )
 - GV trong chương biểu thức ta nghiên cứu một số nội dung:
	+ Khái niệm biểu thức đại số
	+ Giá trị của một biểu thức đại số
	+ Đơn thức, đa thức
	+ Các phép tinh cộng, trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức
	+ Nghiệm của đa thức
 3. Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức ( 13phút )
	- Mục tiêu: HS lấy được ví dụ về biểu thức
	- Các bước tiến hành: 
- ở các lớp dưới ta đã biết các số nối với nhau bởi dấu (+); 
(-); (.); (:); Nâng lên luỹ thừa, làm thành một biểu thức
? Lấy ví dụ về biểu thức 
- Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số 
- Yêu cầu HS đọc ví dụ
? Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật
- Yêu cầu HS làm ?1
- ?1 cho biết gì , yêu cầu gì
? Viết biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật
- HS lắng nghe
- HS lấy ví dụ về biểu thức
- HS lắng nghe
- HS đọc ví dụ
+ 2 . (5 + 8)
- HS làm ?1
- Chiều rộng: 3cm
- Chiều dài hơn chiều rộng là 2 cm: 3 + 2
+ 3 . (3 + 2)
1. Nhắc lại về biểu thức
* Ví dụ:
5 + 3 - 2
25 : 5 + 7 . 2
122 . 2
* Ví dụ ( SGK - 24 )
- Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
2 . (5 + 8) (cm)
?1
- Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật là: 
3 . (3 + 2)
 4. Hoạt động 2: Khái niệm về biểu thức đại số ( 17phút )
	- Mục tiêu: HS lâýđược ví dụ về biểu thức đại số
	- Đồ dùng: Bảng phụ ví dụ
	- Các bước tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán 
- Trong bài toán trên người ta đã dùng chữ a để thay cho một số nào đó 
? Viết công thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật 
? Khi a = 2 ta có biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật nào 
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi chiều a là chiều rộng của HCN 
? Chiều dài = ? 
? S =? 
- Những biểu thức a + 2 và 
a.(a + 2) là những biểu thức đại số
- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ ( bảng phụ)
- Lấy ví dụ về biểu thức đại số 
- Yêu cầu HS làm ?3
- ?3 cho biết gì, yêu cầu gì
? Vậy S = ? 
? Người đó đi mấy quãng đường
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời 
- GV nhận xét và chốt lại
? Trong các biểu thức đại số trên đâu là biến 
- Yêu cầu HS đọc chú ý
- HS đọc bài toán 
- HS lắng nghe
+ 2 . (5 + a)
+ 2 . (5 + 2)
- HS làm ?2
+ a + 2
+ S = a(a + 2)
- HS lắng nghe
- HS nghiên cứu ví dụ (SGK -25)
- HS lấy ví dụ về biểu thức đại số 
- HS làm ?3
+ Thời gian : x h
+ Vận tốc: 30 km/h
+ 30.x (km)
- 2 quãng đường
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời 
- HS lắng nghe
- Biểu thức a + 2; a(a+2) có a là biến 
- Biểu thức 5x + 35y có x, y là biến 
- HS đọc chú ý 
2. Khái niệm về biểu thức đại số
* Bài toán:
- Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2 . (5 + a)
?2 Gọi a là chiều rộng hình chữ nhật (a > 0), chiều dài hình chữ nhật là a + 2:
S = a(a + 2)
* Ví dụ:
5 + x; 3(x+y); xy; 
?3
a) 30. x (km)
b) 5 . x + 35 . y (km)
* Chú ý ( SGK - 25 )
 5. Hoạt động 3. Luyện tập ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS viết được biểu thức đại số theo yêu cầu của bài toán
	- Các bước tiến hành :
- Yêu cầu HS làm bài 1
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời 
- Gọi HS nhận xét 
- Yêu cầu HS làm bài 2
? Nêu công thức tính diện tích hình thang
- Gọi HS nhận xét
- HS làm bài tập 1
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời 
- HS nhận xét 
- HS làm bài tập 2
- HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang
- HS nhận xét
3. Luyện tập 
 Bài 1 (SGK - 26 )
a) x + y
b) x.y
c) (x+y)(x-y)
Bài 2 ( SGK - 26 )
- Diện tích hình thang là:
 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số
 - Làm bài tập: 4, 5 (SGK - 27); 1; 2; 3; 4; 5 (SBT - 9, 10)
 - Đọc trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số
 - Hướng dẫn:
	Bài 4 (SGK - 27): Viết biểu thức biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t; x; y
	Bài 5(SGK - 27): Viết biểu thức biểu thị đại lượng theo a; m; n
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 52. giá trị của biểu thức đại số
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
 2. Kỹ năng: - áp dụng kiến thức vào làm bài tập.
 - Biết cách trình bày lời giải bài toán. 
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác và hợp tác
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ ghi ?1; ?2
 - HS: 
III/ Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp phân tích
 - Phương pháp thảo luận nhóm
III/ Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài:
 * Kiểm tra bài cũ ( 5phút )? Phát biểu khái niệm biểu thức đại số. Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
 3. Hoạt động 1: Giá trị biểu thức đại số ( 15phút )
	- Mục tiêu: HS nhận biết được giá trị của biểu thức đại số và cách tính
	- Các bước tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 (SGK - 27)
- Ta nói 18,5 là giá trị biểu thức đại số tại m = 9; n = 0,5 hay còn nói tại m = 9; n = 0,5 thì giá trị biểu thức là 18,5
- Yêu cầu HS làm ví dụ 2
? Để tính giá trị biểu thức tại
 x = 1 ta làm thế nào 
? Để tính giá trị biểu thức tại x = ta làm thế nào 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại
? Để tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị biến làm thế nào 
- HS đọc ví dụ 1 (SGK-27)
- HS lắng nghe
- HS làm ví dụ 2
- Thay x = -1 vào biểu thức 3x2 - 5x + 1 => thực hiện tính
- Thay x = vào biểu thức 3x2 - 5x + 1 => thực hiện tính
- 2 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
- Thay giá trị biến vào biểu thức đại số rồi thực hiện phép tính
1. Giá trị biểu thức đại số
* Ví dụ 1 ( SGK - 27 )
* Ví dụ 2 (SGK - 27)
- Tính giá trị biểu thức: 
3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = 
* Giải:
- Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có: 3(-1)2 - 5(-1) + 1 = 9
- Vậy giá trị biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = -1 là 9
- Thay x = vào biểu thức trên ta có: 3()2 - 5() + 1 = 3. - 5 + 1 =
- Vậy giá trị biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = là 
 4. Hoạt động 2: áp dụng ( 15phút )
	- Mục tiêu: HS tính được giá trị của biểu thức đại số
	- Các bứơc tiến hành: 
- Yêu cầu hS làm ?1
? Để tính giá trị biểu thức:
 3x2 - 9x tại x = 1 làm thế nào 
- Gọi 1 HS lên bảng làm
? Để tính giá trị biểu thức:
3x2 - 9x tại x = làm thế nào 
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại
- Yêu cầu HS làm ?2 theo 2 phút nhóm 
- Gọi HS báo cáo; GV sửa sai
- HS làm ?1
- Thay x = 1 vào biểu thức: 3x2 - 9x => thực hiện phép tính
- 1 HS lên bảng làm
Thay x = vào biểu thức 3x2 - 9x => thực hiện phép tính
- 1 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- HS làm ?2
- HS cùng thực hiện và nhận xét
2. áp dụng
?1
- Thay x = 1 vào biểu thức:
 3x2 - 9x ta có: 3.12 - 9.1 = -6
Vậy giá trị biểu thức 3x2 - 9x tại x = 1 là -6
- Thay x = vào biểu thức 3x2 - 9x ta có: 3. - 9. = -2
Vậy giá trị biểu thức 3x2 - 9x tại x = là -2
?2
- Giá trị biểu thức x2y tại:
 x = - 4 và y = 3 là (-4)2.3 = 48
 5. Hoạt động 3. Luyện tập ( 8phút )
	- Mục tiêu: HS vận dụng cách tính GTBT vài làm bài tập
	- Đồ dùng: Bảng phụ bài 6
	- Các bước tiến hành:
- GV treo bảng phụ bài tập 6
? Làm thế nào để biết tên của nhà toán học
- Yêu cầu HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lại
- HS quan sát bảng phụ
- Tính GTBT rồi điền vào ô vuông
- HS lên bảng làm
- HS ghi nhớ
3. Luyện tập
Bài 6 (SGK - 28)
N: x2 = 32 = 9
T: y2 = 42 = 16
Ă: 
L: x2 - y2 = 32 - 42 = -7
M: 
Ê: 2z2 +1= 2.52 +1=51
H: x2 + y2 = 32 + 42 = 25
V: z2 - 1 =52 - 1 = 24
I: 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18
LÊ văn thiện
 5. Tổng kết và hưỡng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Nắm được các bước tính giá trị biểu thức đại số
 - Làm bài tập: 7; 8; 9 (SGK - 29)
 - Hướng dẫn bài 7: Thay giá trị của m, n vào biểu thức => thực hiện phép tính

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 51D.doc