Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

Kiến thức:

 - HS phát biểu được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết biểu diễn một đại lượng này qua một đại lượng kia theo biểu thức tỉ lệ thuận.

- Biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận.

- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận

 2. Kĩ năng: - Nhận dạng được hai đại lượng là tỉ lệ thuận hay không tỉ lệ thuận

 - Lập đúng biểu thức thể hiện hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

 - Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.

 3.Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong tiết học.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ , , MTBT.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1684Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Chương II: Hàm số và đồ thị
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS phát biểu được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết biểu diễn một đại lượng này qua một đại lượng kia theo biểu thức tỉ lệ thuận.
- Biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
 2. Kĩ năng: - Nhận dạng được hai đại lượng là tỉ lệ thuận hay không tỉ lệ thuận
 - Lập đúng biểu thức thể hiện hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
 - Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.
 3.Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong tiết học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ , , MTBT.
 - HS: Nội dung đại lượng tỉ lệ thuận
III/ Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp thảo luận nhóm
 - Phương pháp phân tích ,so sánh tổng hợp và liên hệ thực tế.
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài ( 5phút )
- GV giới thiệu sơ lược qua về chương " Hàm số và đồ thị "
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận mà ta đã học ở bậc tiểu học? Cho VD
- GV nhận xét và vào bài
- HS lắng nghe
- HS trả lời và cho VD
 3. Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ( 13phút )
- Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Đồ dùng: Bảng phụ 
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Giải thích vì sao chu vi và độ dài cạnh hình vuông, quãng đường và thời gian chuyển động...là tỉ lệ thuận với nhau
- Yêu cầu HS thực hiện 
? Quãng đường đi được S(Km) theo t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(Km) tính theo CT nào
? Khối lượng m(Kg) theo thể tích V(m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D(Kg/m3) tính theo CT nào
? Có nhận xét gì về sự giống nhau giữa hai công thức trên
- GV giới thiệu định nghĩa
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa
- Yêu cầu HS thực hiện 
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- GV nêu chú ý thông qua ?2, yêu cầu HS đọc chú ý
- Yêu cầu HS thực hiện 
? Chiều cao và khối lượng có quan hệ thế nào với nhau.
? 10 mm ứng với 10T, vậy 1 mm ứng với khối lượng là bao nhiêu
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- GV nhận xét và chốt lại
- Đọc thông tin SGK.
- Vì khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia cũng tăng theo
- HĐ theo nhóm thực hiện 
a) S =15.t
b) m = D.V
- Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác không
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc định nghĩa
- Làm việc cá nhân thực hiện 
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- 1 HS đọc chú ý
- HĐ cá nhân thực hiện 
- Chiều cao và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận
- 1 mm ứng với 1T
- 1 HS lên bảng điền
1. Định nghĩa
a) S =15.t
b) m = D.V
* Nhận xét ( SGk - 52 )
* Định nghĩa ( SGK - 52 )
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số, ta có: y =. x
Suy ra: x = . y
Vậy, x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 
* Chú ý ( SGK - 52 )
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
- HS lắng nghe 
 4. Hoạt động 2: Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ( 12phút )
	- Mục tiêu: Nhận biết được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
	- Đồ dùng: Bảng phụ 
	- Tiến hành:
- Treo bảng phụ, Yêu cầu HS thực hiện 
? Muốn xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x làm thế nào
? Muốn tìm các giá trị của y2; y3; y4 làm thế nào
- Gọi 1 HS lên bảng điền
? Dựa vào bảng trên có nhận xét gì về các tỉ số giữa hai giá trị tương ứng 
- GV giới thiệu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- HS thực hiện 
- Thay x1, y1 vào công thức
 y = k.x tìm hệ số k
- Lấy các giá trị của x2; x3; x4 nhân với k = 2 tìm được giá trị của y tương ứng
2. Tính chất
a) Vì x và y tỉ lệ thuận nên ta có y = k.x
- Thay x1 = 3, y1 = 6 ta có:
k = 
x
x1 = 3
x2 = 4
x3 = 5
x4 = 6
y
y1 = 6
y2 = 8
y3 = 10
y4 = 12
- Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng bằng nhau
- Đọc và ghi nhớ các tính chất
* Tính chất ( SGK - 53 )
 5. HĐ3: Luyện tập ( 13phút )
	- Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức vừa học để tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính giá trị của một đại lượng
	- Tiến hành:
- Yêu cầu HS thực hiện bài 1
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV chuẩn xác, khắc sâu định nghĩa
- Làm việc cá nhân thực hiện bài 1
+ HS1:thực hiện: a; b
+ HS2 thực hiện: c
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
- HS lắng nghe
3. Bài tập
Bài 1 ( SGK - 53 )
a) Ta có: y = k.x. Suy ra: 
với x = 6, y = 4 thì:
 k =
b) y=.x
c) Khi x = 9 thì y = .9 = 6
 Khi x =15 thì y =.15 =10
 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Học bài và xem lại các bài tập đã chữa
 - BTVN: 2; 3; 4 ( SGK - 54 ); 1; 2; 3 ( SBT - 42 )
 - Chuẩn bị trước bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23D.doc