Giáo án môn Hóa học lớp 8 - Tiết 38: Tính chất của oxi (tiếp)

Giáo án môn Hóa học lớp 8 - Tiết 38: Tính chất của oxi (tiếp)

1. HS biết một số tính chất hoá học của oxi.

2. Rèn luyện kĩ năng lập ptpư hoá học của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất

3. Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán tính theo pthh

B/ Chuẩn bị:

 * Phiếu học tập

* Dây sắt, 1 lọ chứa oxi thu sẵn

 Đèn cồn, muôi sắt.

 Sử dụng cho thí nghiệm đốt sắt trong oxi

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học lớp 8 - Tiết 38: Tính chất của oxi (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 03/1/2011
Tiết 38 Tính chất của oxi (Tiếp)
A/ Mục tiêu:
HS biết một số tính chất hoá học của oxi.
Rèn luyện kĩ năng lập ptpư hoá học của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất
Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán tính theo pthh
B/ Chuẩn bị: 
 * Phiếu học tập
* Dây sắt, 1 lọ chứa oxi thu sẵn
 Đèn cồn, muôi sắt.
à Sử dụng cho thí nghiệm đốt sắt trong oxi
C/ Tiến trình tổ chức giờ học:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra :
1/ Nêu các t/c vật lí và hoá học (đã biết) của oxi. Viết ptpư minh hoạ cho t/c hoá học 2/. Chữa bài tập 4 trang 84 SGK:
 a) Phương trình p/ư:
 4P + 5O2 à 2P2O5 
 nP = m:M = 12,4:31 = 0,4 mol
 nO2 = n:M = 17:32 = 0,53125 mol
 Theo ptpư: oxi dư
 nO2 p/ư = 5/4 nP =5/4 . 0,4 = 0,5 mol
 nO2 dư = 0,53125- 0,5 = 0,03125 mol
 b) Chất tạo thành là đi phốt pho penta oxit
 nP2O5 = 1/2 nP = 1/2 . 0,4 = 0,2 mol
 mP2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 gam
 III. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Giới thiệu tiết này nghiên cứu tiếp t/c hoá học của oxi: Tác dụng với kim loại và một số hợp chất
GV: Làm thí nghiệm: 
 Lấy một đoạn dây sắt đã uốn đưa vào trong bình oxi
? Có dấu hiệu của p/ư hh không
HS: Không có dấu hiệu có p/ư hh xảy ra
GV: Quấn một đầu dây sắt vào một mẩu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa oxi
? Hãy quan sát và nhận xét
HS: Sắt cháy mạnh, sáng chói, ko có ngọn lửa, không có khói à Tạo ra các hạt nhỏ màu nâu
GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ Fe3O4 
à Các em viết ptpư
GV: Giới thiệu: Oxi còn t/d với các hợp chất như xenlulozơ, meetan, butan.
Khí mê tan có trong khí bùn ao, khí bioga. P/ư cháy của metan trong kk tạo thành khí cacbonic, nước, toả nhiệt
à ? Viết pthh
* Luyện tập- Củng cố: 
1/ Hãy kết luận về tính chất hoá học của oxi
2/ Bài tập: GV Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
HS nhận xét và trình bày cách làm khác nếu có
HS: 
 a) CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O
 nCH4 = m:M = 3,2 :16 = 0,2 mol
Theo ptpư:nNO2 = 2. nCH4 = 2 .0,2 = 0,4 mol
VO2 =n. 22,4 = 0,4 .22,4 = 8,96 lit
b) Theo p/t:
nCO2 = nCH4 = 0,2 mol
mCO2 = n. M = 0,2 . 44 = 8,8 gam
HS: Làm bài tập 2:
 2Cu + O2 to 2CuO 
 C + O2 to CO2 
 4Al + 3O2 to Al2O3
2. Tác dụng với kim loại:
* Sắt tác dụng với oxi
Sắt cháy mạnh, sáng chói, ko có ngọn lửa, không có khói à Tạo ra các hạt nhỏ màu nâu Sắt từ oxit
3Fe + 2O2 to Fe3O4
3) Tác dụng với hợp chất:
VD: Oxi t/d với me tan
CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O
 K k k h
Bài tập 1: 
a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan
b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành
Bài tập 2: Viết các ptpư khi cho bộ đồng, các bon, nhôm t/d với oxi
V. Bài tập: 3,4,5,6/84 SGK
 Giáo viên:
 Lê Tiến Quân

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 38.doc