Mục tiêu:
1- HS biết cách tính thể tích ở đktc hoặc khối lượng, số mol của các chất trong PTPƯ
2- HS tiếp tục đợc rèn luyện kĩ năng lập p/t p/ hoá học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và số mol.
B/ Chuẩn bị:
- Bảng nhóm, bút dạ
C/ Tiến trình tổ chức giờ học:
I. ổn định lớp:
Ngày giảng: 16/12/2010 Tiết 33 tính theo phương trình hoá học(tiết 2) A/ Mục tiêu: 1- HS biết cách tính thể tích ở đktc hoặc khối lượng, số mol của các chất trong PTPƯ 2- HS tiếp tục đợc rèn luyện kĩ năng lập p/t p/ hoá học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và số mol. B/ Chuẩn bị: - Bảng nhóm, bút dạ C/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : 1) Nêu các bước của bài toán tính theo PTHH? III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS GV: Đặt vấn đề: ? ở bt trên nếu đầu bài yêu cầu tính thể tích khí clo cần thiết (ở đktc) thì bài giải sẽ khác ở điểm nào. HS: Ta sẽ chuyển đổi từ số mol clo thành thể tích clo theo công thức: VKhí (ddktc) = n . 22,4 GV y/cầu HS tính thể tích khí clo trong bài tập trên. GV tổng kết vấn đề GV đưa ra các bước của bài toán tính theo PTHH GV gọi HS tóm tắt đầu bài. GV gọi HS lần lượt làm từng bước HS làm bài vào vở GV gọi 2 HS giải bài tập bằng 2 p/p khác nhau HS: Cách 1: 1) nCH4 = V: 22,4 =1,12 : 22,4 =0,05 mol 2) Phương trình: CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O 1 mol 2mol 1mol 2 mol 3) Theo PTPƯ: nO2 = 2 nCH4 = 2. 0,05 = 0,1 mol nCO2 = nCH4 = 0,05 mol 4) Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là : VO2 = n.22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit Thẻ tích khí cacbonic tạo thành là: VCO2 = n.22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit Cách 2: CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O Theo p/t nO2 = 2nCH4 à VO2 = 2. VCH4= 2. 1,12 = 2,24 lit nCO2 = nCH4 à VCO2 = VCH4= 1,12 lit GV: ? Muốn xác định được R là KL nào, ta phải sử dụng công thức nào? ? Ta phải tính được số mol của R dựa vào dữ kiện nào? GV yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. HS: Cách 1: 1) nCl2 = V: 22,4 =1,12 : 22,4 =0,05 mol 2) Phương trình: 2R + Cl2 à 2RCl 2mol 1mol 2 mol 3) Theo PTPƯ: nR = 2 nCl2 = 2. 0,05 = 0,1 mol à MR= mR: nR = 2,3 :0,1 = 23 gam à R là natri (Kí hiệu Na) * Ta có pt: 2Na + Cl2 à 2NaCl Theo pt: nNaCl= 2nCl2 = 2.0,05 = 0,1 mol mNaCl =n.M = 0,1 . 58,5 = 5,85 gam Cách 2: Theo đlbtkl mNaCl=mNa+mCl2= 2,3+ 0,05 .71=5, 85 gam Nội dung II. Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành: Ví dụ 1: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam phopho. Biết sơ đồ p/ư: P + O2 à P2O5 Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau p/ư Tóm tắt đầu bài: MP = 3,1 gam VO2 (đktc) =? mP2O5 = ? Bài giải: 1) nP = m :M = 3,1 : 31 = 0,1 mol 4P + 5O2 à 2P2O5 4 mol 5 mol 2 mol 0,1 mol x mol y mol Theo PTPƯ: nO2 = 5/4 nP = 5/4 . 0,1 = 0,125 mol nP2O5= 1/2 nP = 0,1 :2 = 0,05 mol a) Thể tích khí oxi cần dùng là: VO2 = n. 22,4 = 0,125 . 22,4 = 2,8 lit b) mP2O5 = n.M = 0,05 .142 = 7,1 gam * Luyện tập: Bài tập 1: Cho sơ đồ p/ư CH4 + O2 à CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit khí CH4. Tính thể tích khí oxi cần ding và thể tích khí CO2 tạo thành (thể tích các chất khí đo ở đktc) Bài tập 2: Biết rằng 2,3 gam một kim loại R (có hoá trị I) t/d vừa đủ với 1,12 lit khí clo (ở đktc) theo sơ đồ p/ư: R + Cl2 à RCl a) Xác định tên kim loại R b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành V. Bài tập: 1/a; 2; 3; 4;5 trang 75,76 SGK Giáo viên: Lê Tiến Quân
Tài liệu đính kèm: