1. Kiến thức:
HS nêu được khái niệm tia phân giác của góc và đường phân giác của một góc.
2. Kĩ năng:
HS vẽ được tia phân giác của góc cho trước
3. Thái độ:
Đo vẽ cẩn thận, chính xác.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên:
Học sinh: Giấy để gấp
III – PHƯƠNG PHÁP:
Ngày soạn : 18/02/11 Ngày dạy: 6A2 : /02/11 6A3 : 22/02/11 Tiết 21: Tia phân giác của góc I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nêu được khái niệm tia phân giác của góc và đường phân giác của một góc. 2. Kĩ năng: HS vẽ được tia phân giác của góc cho trước 3. Thái độ: Đo vẽ cẩn thận, chính xác. II - Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Học sinh: Giấy để gấp III – Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm IV – Tổ chức giờ học: *, Khởi động – Mở bài (7’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung B1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ góc BAC có số đo 200 HS2: Làm bài tập 29 SGK/85 GV nhận xét và cho điểm B2: Giới thiệu bài Làm thế nào để chia một góc thành 2 góc kề bằng nhau? Đường chia góc đó bằng 2 góc bằng nhau gọi là đường gì? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu HĐ cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện Đo số đo góc đó, rồi vẽ góc có số đo bằng nửa số đo góc đó HĐ1: Tìm hiểu khái niệm tia phân giác của một góc (15’) - MT: HS nêu được khái niệm tia phân giác của một góc và nhận biết trên hình vẽ một tia có là tia phân giác của góc không? - Cách tiến hành: B1: - Quan sát hình 36 (SGK) Ox là tia phân giác của góc xOy - Tia phân giác của một góc là gì? + Nêu hai góc bằng nhau? Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? B2: - Yêu cầu HS làm bài tập 30 SGK - Nhận xét về cách làm - Nhận xét về cách trình bày - Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? - Chứng tỏ hai góc xOt bằng góc tOy? - Vậy tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ? - Nêu đủ hai lí do. - Vẽ hình 36 vào vở HS quan sát hình và trả lời Hai góc xOz và yOz bằng nhau, Oz nằm giữa hai tiaOx, Oy HĐ cả lớp 1 HS lên bảng vẽ hình - Nhận xét về bài làm của bạn - Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy - Học sinh chứng tỏ hai góc xOt bằng góc tOy Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì : - Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ( câu a) - Và ( câu b) 1. Tia phân giác của góc Oz là tia phân giác của góc xOy Bài tập 30. (SGK) a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy b) Theo câu a ta có: Vậy c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì : - Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ( câu a) - Ta có ( câu b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ tia phân giác của một góc, nêu được khái niệm đường phân giác (18’) - MT: HS biết cách vận dụng hai cách vẽ tia phân giác để vẽ tia phân giác của một góc cho trước - ĐDDH: Giấy gấp, bảng phụ hình 39 (Sgk-86) - Cách tiến hành: B1: - Yêu cầu HS dùng thước để vẽ. - Trình bày cách vẽ - Tia Oz là phân giác góc xOy thì ta suy ra số đo góc xOz bằng bao nhiêu độ? - Yêu cầu HS tìm hiểu TT và yêu cầu HS áp dụng kĩ thuật mảnh ghép tiến hành vẽ tia phân giác của góc xOy bằng cách gấp giấy (5’) - Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét - GV giới thiệu nhận xét - Yêu cầu HS thực hiện ? + Góc bẹt là góc có số đo bằng bao nhiêu độ? + Vẽ tia phân giác của góc bẹt B2: - Gọi học sinh đọc phần chú ý SGK - Dùng thước thẳng và thước đo góc. Vì Oz là tia phân giác của góc xOy nên - Vậy ta vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho HS vẽ rồi gấp giấy HS báo cáo Góc bẹt có số đo 1800 HS lên bảng vẽ - Học sinh đọc phần chú ý SGK 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc. Ví dụ: Vẽ tia Oz là tia phân giác của của góc xOy có số đo 640. Cách 1: Dùng thước thẳng và thước đo góc. Vì Oz là tia phân giác của góc xOy nên - Vậy ta vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho Cách 2: Nhận xét SGK ? 3. Chú ý (SGK) *, Tổng kết giờ học – Hướng dẫn học ở nhà (5’) - Nếu tia Oz là phân giác của góc xOy thì nó phải có những điều kiện nào? - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 31 ; 33 ; 34 SGK. - Đọc trước đề bài các bài tập 35, 36, 37 SGK
Tài liệu đính kèm: