Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2005-2006

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2005-2006

I) MỤC TIÊU

Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của một tam giác hay không.

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán.

Vận dụng vào thực tế đời sống.

II) CHUẨN BỊ

Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài

Học sinh làm bài tập.

III) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. ổn định tổ chức lớp

B. Phát biểu nhận xét sgk/62

? Chữa bài tập 18 sgk

C.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

? Đọc đầu bài

? Thảo luận nhóm

? Cho biết vị trí của điểm C

? Thảo luận nhóm

? Cho biết độ dài 3 cạnh của giác

? Tính chu vi của tam giác

? Đọc đầu bài

? Vẽ hình

? Thảo luận nhóm

? cm

? Đại diện 1 nhóm trình bày

? Nhận xét

? GV chữa

? Đọc đầu bài

? Khoảng cách BC dài tới đa bao nhiêu km

? Thảo luận nhóm

? Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60 km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không ? vì sao? Bài 21/64

Vị trí cột điện C phải là giao của bờ sông với đường thẳng AB

Bài 19/63

Chu vi một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9 cm và 7,9 cm là :

7,9 + 3,9 + 7,9 = 7,8 + 4 + 7,9 = 19.7cm

Bài 26

 AD< ab="" +="">

( Bất đẳng thức tam giác)

Tương tự ACD có : AD < ac="" +="">

Do đó:

AD + AD < ab="" +="" bd="" +="" ac="" +="">

2AD < ab="" +="" ac="" +="">

Bài 27

ABC có: 90-30<><>

 60<><>

Do đó:

a, Nếu đặt tai C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thanh phố B không nhận được tín hiệu

b, Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120 km thì thành phố B nhận được tín hiệu

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28	Tiết 51
Quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác
Bất đẳng thức tam giác
Ngày soạn: 25 tháng 03 năm 2006
 Ngày dạy : tháng 03 năm 2006
I) Mục Tiêu
HS nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác, từ đó biết được 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác.
Hiểu được cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác.
Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
II) Chuẩn bị 
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn bài
Học sinh: Đọc sách giáo khoa.
III) Tiến trình lên lớp
A. ổn định ttổ chức lớp
B. Phát biểu định lí về mỗi quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc.
Phát biểu định lí về mỗi quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu.
C.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
D
? Thảo luận nhóm
Vẽ tam giác với các cạnh có độ dài: 
a) 1 cm, 2cm, 4cm.
b) 1cm, 3cm, 4cm.
? Nêu nhận xét
? cho biết tổng độ dài hai đoạn nhỏ so với đoạn lớn nhất như thế nào
? Giới thiệu định lí.
? Hãy nêu lại các bất đẳng thức tam giác.
? Phát biểu quy tắc chuyển vế của bất đẳng thức.
? Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế để biến đổi các bất đẳng thức trên.
? phát biểu hệ quả 2 sgk/62
? Thảo luận nhóm bài tập 3
A
B
C
H
1. Bất đẳng thức tam giác
Bài tập 1.
Gt: 
Kl: 
Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC
Nối CD có: BD = BA + AC
Ta có điểm A nằm giữa 2 điểm B và D
=> AB + AC > BC
Tương tự AB + BC > AC
 AC + BC > AB
2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
AB + BC > AC => BC > AC – AB
AC + BC > AB => BC > AB – AC
AC + AB > BC => AC > BC – AB
Hệ quả 
Nhận xét (sgk/62)
Bài tập 3
Không có tam giác với 3 cạnh dài 1cm, 2cm vì : 1cm + 2cm< 4 cm
Lưu ý sgk/63
 4/ Củng cố: Bài tập 16 sgk
Có: AC – BC < AB < AC + BC 
 7 – 1 < AB < 7 + 1
 6 < AB < 8
Mà độ dài AB là một số nguyên => AB = 7
=> tam giác ABC là tam giác cân đỉnh A
E. Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 17, 18, 19/sgk 63
IV/ Rút kinh nghiệm :
Tiết 52
Luyện tập
Ngày soạn: 05 tháng 03 năm 2006
 Ngày dạy : tháng 03 năm 2006
I) Mục Tiêu
Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của một tam giác hay không.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán.
Vận dụng vào thực tế đời sống.
II) Chuẩn bị 
Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài
Học sinh làm bài tập.
III) Tiến trình lên lớp
A. ổn định tổ chức lớp
B. Phát biểu nhận xét sgk/62
? Chữa bài tập 18 sgk
C.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Đọc đầu bài
? Thảo luận nhóm
? Cho biết vị trí của điểm C
? Thảo luận nhóm
? Cho biết độ dài 3 cạnh của giác
? Tính chu vi của tam giác
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Thảo luận nhóm
? cm 
? Đại diện 1 nhóm trình bày
? Nhận xét
? GV chữa
? Đọc đầu bài
? Khoảng cách BC dài tới đa bao nhiêu km 
? Thảo luận nhóm
? Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60 km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không ? vì sao?
Bài 21/64
Vị trí cột điện C phải là giao của bờ sông với đường thẳng AB
Bài 19/63
Chu vi một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9 cm và 7,9 cm là :
7,9 + 3,9 + 7,9 = 7,8 + 4 + 7,9 = 19.7cm
Bài 26
 AD< AB + BD
( Bất đẳng thức tam giác)
Tương tự ACD có : AD < AC + DC
Do đó: 
AD + AD < AB + BD + AC + DC
2AD < AB + AC + BC
Bài 27
ABC có: 90-30<BC<90+30
 60<BC<120
Do đó: 
a, Nếu đặt tai C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thanh phố B không nhận được tín hiệu
b, Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120 km thì thành phố B nhận được tín hiệu
C
A
B
D
B
C
A
D. Củng cố: Phát biểu định lý về bất đẳng thức tam giác.
E. Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập 25, 27, 29, 30/ 26
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Nhạc, Ngày  tháng 03 năm 2006
	Xác nhận BGH

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 7t28.doc