- Biết góc là gì? Góc bẹt là gì?
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc, đỉnh cạnh của góc.
- Nhận biết điểm nào nằm trong góc.
I. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
- HS: Soạn trước bài, thước kẻ
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tuần 20 -Tiết 16 Ngày soạn: 01. 01. 2011 Ngày dạy:. 13 .01. 2011. Bài 12: GÓC MỤC TIÊU: Biết góc là gì? Góc bẹt là gì? Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc, đỉnh cạnh của gĩc. Nhận biết điểm nào nằm trong góc. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, thước kẻ, phấn màu HS: Soạn trước bài, thước kẻ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra: Câu 1:Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? ? Đọc tên nửa mặt phẳng (I) ở hình dưới đây? Câu 2:Vẽ hai tia Ox, Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? * GV: Hai tia chung gốc tạo thành 1 hình, hình đó gọi là góc. HS 1: Trả lời như SGK Đọc tên: Nửa mặt phẳng (I) hay nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A, nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm C, nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm B HS 2: Nhận xét: Tia Ox và tia Oy chung gốc Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Góc: - Yêu cầu HS lần lượt lên vẽ hai tia Ox, Oy chung gốc. - Hình bạn vừa vẽ gọi là góc ? Vậy góc là gì? ? Nghiên cứu SGK và cho biết: + Gốc chung của 2 tia gọi là gì của góc? + Hai tia gọi là gì của góc? ? Quan sát hình 4 (SGK) và cho biết đâu là đỉnh, cạnh của góc? - GV giới thiệu cách đọc, viết, kí hiệu góc. ? Ở hình 4b, ngoài cách gọi tên là góc xOy ta còn cách gọi tên nào nữa? * Góc là hình gồm 2 tia chung gốc - Gốc chung của 2 tia gọi là đỉnh của góc. - Hai tia gọi là 2 cạnh của gốc. - Ở hình 4: + Đỉnh: O + Hai cạnh: Ox, Oy Kí hiệu: Góc xOy: - Ngoài cách gọi tên là góc xOy ta còn cách gọi tên: 2. Góc bẹt - Ở hình 4c, biểu diễn góc xOy là góc bẹt. ? Vậy theo em thế nào là góc bẹt? ? Nêu 1 số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt? * Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. - HS tự lấy VD 3. Vẽ góc: ? Để vẽ góc ta cần xác định những yếu tố nào? - GV giới thiệu cách xác định các góc chung 1 đỉnh. - Để vẽ góc ta cần xác định đỉnh và 2 cạnh của nó. 4. Điểm nằm bên trong góc: - GV giới thiệu điểm nằm bên trong góc (xét trường hợp 2 tia không đối nhau) - Điểm M như ở hình bên gọi là điểm nằm bên trong góc xOy ? Em có nhận xét gì về vị trí của tia OM với 2 tia Ox, Oy ? - Người ta còn gọi tia OM là tia nằm trong góc xOy. Chú ý: Khi hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc - Tia OM năm giữa 2 tia Ox, Oy * Điểm M năm trong góc xOy khi tia OM nằm giừa 2 tia Ox, Oy Củng cố * GV: Cho HS đứng tại chỗ làm bài 6/ 75SGK ? Đọc tên và kí hiệu các góc ở hình sau: Bài 6/75 SGK: Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh, hai tai Ox, Oy là cạnh Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR, ST Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau Các góc: 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài như SGK Làm các bài tập: 7,10 SGK/75 Làm thên các bài: 6,7,8,10,SBT/53 Soạn trước bài “Số đo góc” + Tiết sau mang thước đo độ + Cách vẽ gĩc + Thế nào là gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù Ngày 8/1/2011 TT
Tài liệu đính kèm: