Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tuần 19 đến 33 - Nguyễn Văn Hòa Minh

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tuần 19 đến 33 - Nguyễn Văn Hòa Minh

A – MỤC TIÊU :

- HS phải biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp

- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu

 B – CHUẨN BỊ :

Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, chia nhóm, nêu và giải quyết vấn đề

Phấn màu, thước, giấy ghi

 C – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 Ổn định lớp

 kiểm tra bài cũ

- Phát biểu quy tắc chuyển vế

- Tìm số nguyên x, biết: 2 – x = 17 – (-5)

 Bài mới:

Yêu cầu đọc nội dung ở khung

Phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả

Cho HS hoạt động nhóm, thực hiện ?1, ?2

Qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích?về dấu của tích?

Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác

Ví dụ:

(-5).3=(-5)+(-5)+(-5)

 = -(5+5+5)

 = -5.3

 = -15

Tương tự hãy áp dụng với 2.(-6)

Vậy muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta lạm như thế nào?

15.0 = ?

(-15).0 = ?

 (-7).0 = ?

Với a thuộc z

 thì a.0 = 0

Yêu cầu HS đọc và tóm tắt ví dụ

Số tiền nhận được là bao nhiêu?

Số tiền phạt là bao nhiêu?

Vậy lương tháng của công nhân A được tính như thế nào?

Hoặc ta có thể tính

40.20000+10.(-10.000)

= 700000 đồng

Cho HS hoạt động nhóm, thực hiện ?4 ,73/89, 4 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai

Bài 73/89 SGK

HS trình bày

GV sửa sai

Bài 76/89 SGK

Đối với 2 cột cuối ta tính nhẩm rồi thử lại

Bài 75/89 SGK

Cho HS thực hiện tính và 3 HS trình bày HS đọc

?1

 3.4 = 3+3+3+3

 =12

 (-3).4= (-3) + (-3) + (-3)+ (-3)

 = -12

?2

 (-5).3 = (-5). (-5). (-5)

 = -15

Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối

Dấu của tích là dấu “-”

2.(-6) = (-6).(-6)

 = -(6+6)

 = -6.2

= -12

Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả

15.0 = 0

(-15).0 = 0

 (-7).0 = 0

40.20000 = 800000 đ

10.10000 = 100000 đ

800000–100000 = 700000 đ

a) 5.(-14) = -70

b) (-25).12 = -300

a) (-5).6 = -30

b) 9.(-3) = -27

x 5 -18 18 -25

 y -7 10 -10 40

 x.y -35 -180 -180 -1000

a) (-67).8 <>

b) 15.(-3) <>

c) (-7).2 < -7="" 1)="" nhận="" xét="" mở="">

2) Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Vậy muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được

2) Chú ý:

Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0

Bài 73/89 SGK

a) (-5).6 = -30

b) 9.(-3) = -27

 Bài 76/89 SGK

x 5 -18 18 -25

 y -7 10 -10 40

x.y -35 -180 -180 -1000

Bài 75/89 SGK

a) (-67).8 <>

b) 15.(-3) <>

c) (-7).2 < -7="">

 

doc 128 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tuần 19 đến 33 - Nguyễn Văn Hòa Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 59 TUẦN 19
 Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Bài 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ 
 LUYỆN TẬP
A – MỤC TIÊU : 
HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + b = b + a và ngược lại
Nếu a = b thì b = a
HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: khi chuyển 1 số hạng của một đẳng thức từ vế nầy sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó
B – CHUẨN BỊ :
Phương Pháp: vấn đáp, gợi mở,chia nhóm, nêu và giải quyết vấn đề 
GV:chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau, giấy ghi bài tập, phấn màu, thước
 C – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	ị Ổn định lớp
	ị Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-”
Tính (-25) + 30 –15
	ị Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV nêu vấn đề như SGK 
GV giới thiệu HS như hình 50 SGK .Yêu cầu HS rút ra nhận xét:
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào hai đĩa cân thì như thế nào?
- Ngược lại, nếu đồng thời bỏ từ hai đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc hai vật có khối lượng bằng nhau, rút ra nhận xét gì?
- Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu tacó 2 số bằng nhau, kí hiệu a = b (gọi là đẳng thức)
- Từ phần thực hành trên cân đĩa, em có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất của đẳng thức ?
Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải như thế nào với vế trái? (bằng) 
Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
Yêu cầu HS thu gọn vế trái và vế phải
Cho HS hoạt động nhóm, thực hiện ?2 , một HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Ta thấy x – 2 = -3
 x = -3 + 2
 và x + 4 = -2
 x = -2 – 4
Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế nầy sang vế kia của đẳng thức?
Cho HS hoạt động nhóm đọc ví dụ và thực hiện ?3
Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ các số nguyên?
Gọi x là hiệu của a và b 
Ta có: x = a – b 
Thì x + b = a (quy tắc)
Ngược lại:
Nếu có x + b = a 
thì x = a – b
Vậy hiệu (a-b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
Bài 61/87 SGK
Cho HS hoạt động nhóm, một HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Bài tập “đúng hay sai”
a) x-12 = (-9) -15
 x = -9+15+12
b) 2-x = 17-5
 -x = 17-5-2
HS quan sát
Cân vẫn thăng bằng
Nếu đồng thời bớt 2 vật có khối lượng bằng nhau ở 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng
Nếu thêm cùng 1 số vào 2 vế của đẳng thức ta vẫn được 1 đẳng thức 
a = b a + c = b + c
Nếu bớt cùng 1 số vào 2 vế của đẳng thức ta vẫn được 1 đẳng thức 
a + c = b + c a = b
a = b b = a
HS thực hiện
Thêm 2 vào 2 hai vế của đẳng thức
x – 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
 x = -3 + 2
 x = -1
HS thực hiện
Ta phải đổi “- “ thành “+“ và đổi “+“ thành “-“
HS đọc
x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1
x = -1-8
x = -9
HS suy nghĩ
a) 7 – x = 8 – ( - 7)
7 – x = 8 + 7
7 – x = 15
 -x = 15 – 7
 -x = 8
 x = -8
b) x – 8 = (-3) – 8
 x – 8 = – 11
 x = -11 + 8
 x = -3
Sai
Sai
1) Tính chất của đẳng thức
2) Ví dụ
Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết:
x + 4 = -2
x + 4 – 4 = -2 - 4
x = -2 – 4
x = - 6
Khi chuyển 1 số hạng từ vế nầy sang vế kia của đẳng thức ta phải đổi, dấu số hạng đó: dấu “- “ thành dấu“+“ và đổi dấu “+“ thành dấu “-“
Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết:
x + 8 = (-5) + 4
 giải
x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1
x = -1-8
x = -9
Bài 61/87 SGK
a) 7 – x = 8 – ( - 7)
7 – x = 8 + 7
7 – x = 15
 -x = 15 – 7
 -x = 8
 x = -8
b) x – 8 = (-3) – 8
 x – 8 = – 11
 x = -11 + 8
 x = -3
Bài tập “đúng hay sai”
Sai
 b) Sai
ị Chốt lại:
Tính chất đẳng thức?
Quy tắc chuyển vế?
ịHướng dẫn học ở nhà
	 Học bài, giải lại các bài tập đã giải, giải tiếp bài tập 66,62,63,64,65/87 SGK RÚT KINH NGHIỆM
 Tiết 60 TUẦN 19
 Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 9: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A – MỤC TIÊU : 
HS phải biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp
Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu
 B – CHUẨN BỊ :
Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, chia nhóm, nêu và giải quyết vấn đề 
Phấn màu, thước, giấy ghi
 C – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
ị Ổn định lớp
ị kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc chuyển vế
Tìm số nguyên x, biết: 2 – x = 17 – (-5)
ị Bài mới:
Yêu cầu đọc nội dung ở khung
Phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả
Cho HS hoạt động nhóm, thực hiện ?1, ?2 
Qua các phép nhân trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích?về dấu của tích?
Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác
Ví dụ:
(-5).3=(-5)+(-5)+(-5)
 = -(5+5+5)
 = -5.3
 = -15
Tương tự hãy áp dụng với 2.(-6)
Vậy muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta lạm như thế nào?
15.0 = ?
(-15).0 = ?
 (-7).0 = ?
Với a thuộc z
 thì a.0 = 0
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt ví dụ 
Số tiền nhận được là bao nhiêu?
Số tiền phạt là bao nhiêu?
Vậy lương tháng của công nhân A được tính như thế nào?
Hoặc ta có thể tính
40.20000+10.(-10.000)
= 700000 đồng
Cho HS hoạt động nhóm, thực hiện ?4 ,73/89, 4 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Bài 73/89 SGK
HS trình bày
GV sửa sai
Bài 76/89 SGK
Đối với 2 cột cuối ta tính nhẩm rồi thử lại
Bài 75/89 SGK
Cho HS thực hiện tính và 3 HS trình bày
HS đọc
?1 
 3.4 = 3+3+3+3
 =12
 (-3).4= (-3) + (-3) + (-3)+ (-3)
 = -12
?2 
 (-5).3 = (-5). (-5). (-5)
 = -15
Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối 
Dấu của tích là dấu “-”
2.(-6) = (-6).(-6)
 = -(6+6)
 = -6.2
= -12
Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả
15.0 = 0
(-15).0 = 0
 (-7).0 = 0
40.20000 = 800000 đ
10.10000 = 100000 đ
800000–100000 = 700000 đ
5.(-14) = -70
(-25).12 = -300
a) (-5).6 = -30 
b) 9.(-3) = -27
x 5 -18 18 -25 
 y -7 10 -10 40
 x.y -35 -180 -180 -1000
(-67).8 < 0
15.(-3) < 15
(-7).2 < -7
1) Nhận xét mở đầu
2) Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Vậy muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được
2) Chú ý:
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0
Bài 73/89 SGK
(-5).6 = -30
9.(-3) = -27
 Bài 76/89 SGK
x 5 -18 18 -25
 y -7 10 -10 40
x.y -35 -180 -180 -1000
Bài 75/89 SGK
(-67).8 < 0
15.(-3) < 15
(-7).2 < -7
ị Chốt lại:
Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
ịHướng dẫn học ở nhà:
 Học bài, giải lại các bài tập đã giải, giải tiếp bài tập 73c,d; 74; 77/89 SGK
RÚT KINH NGHIỆM
 Tiết 61 TUẦN 19
 Ngày soạn: 
Ngày dạy: Bài 9: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN 
 CÙNG DẤU
A – MỤC TIÊU : 
Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên 
Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên
B – CHUẨN BỊ :
Phương Pháp: vấn đáp, gợi mở, chia nhóm, nêu và giải quyết vấn đề 
Phấn màu, thước, giấy ghi
C – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
ị Ổn định lớp
ị Kiểm trabài cũ
Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
Tính 150.(-14)
ị Bài mới:
 Nhân hai số nguyên dương chính là nhân 2 số tự nhiên khác 0
Yêu cầu HS thực hiện ?1 ,2 HS trình bày GV sửa sai
Vậy khi nhân 2 số nguyên dương thì tích là 1 số như thế nào?
Tích 2 số nguyên âm là số như thế nào?
Yêu cầu đọc nội dung ở khung dưới tựa bài.
?2 .Yêu cầu HS quan sát kết quả 4 tích đầu, rút ra nhận xét, dự đoán kết quả 2 tích cuối
Gợi ý: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số (-4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?
Theo quy luật đó em hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối
Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm như thế nào?
 Ví dụ: tính 
5.17
(-15).(-6)
Vậy tích của hai số nguyên âm là số như thế nào?
Tính:
(-45).0
(+3).(+9)
(-150).(-4)
(-3).7
13.(-5)
Hãy rút ra quy tắc :
¬ Nhân 1 số nguyên với số 0 ?
¬ Nhân 2 số nguyên cùng dấu
¬ Nhân 2 số nguyên khác dấu
Kết luận
a.0 = 0.a = 0
Nếu a, b cùng dấu:
a.b = 
Nếu a, b khác dấu:
 a.b = -
Bài 79/91 SGK
Cho HS hoạt động nhóm, 5 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Rút ra nhận xét:
w Quy tắc đổi dấu của tích
+ Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích như thế nào?
+ Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích như thế nào?
Cho HS làm ?4
Cho HS hoạt động nhóm, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
Bài 82/92 SGK
Cho HS đọc và hoạt động nhóm, 3 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai
12.3 = 36
5.120 = 600
Tích 2 số nguyên dương là một số nguyên dương
HS suy nghĩ
HS đọc
Các tích tăng dần 4 đơn vị
(-1)(-4) = 4
(-2)(-4) = 8
 Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 
5.17 = 85
(-15).(-6) = 15.6 = 90
Tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương
(-45).0 = 0
(+3).(+9) = 27
(-150).(-4) = 600
(-3).7 = -21
13.(-5) = -65
 Nhân 1 số nguyên với số 0 kết quả bằng 0
 Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau
 Nhân 2 số nguyên khác dấu nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được
27. (-5) = -135
(+27). (+5) = +135
(-27). (+5) = -135
(-27). (-5) = +135
 (+5).(-27) = -135
(+) . (-) (-) 
(+) . (+) (+) 
(-) . (+) (-) 
(-) . (-) (+) 
Tích đổi dấu
Tích không thay đổi
b là số nguyên dương
b là số nguyên âm
a) (-7).(-5) = 35 > 0
b) 
c) 
1) Nhân hai số nguyên dương
Vd:(+3) + (+9) = 27
1) Nhân hai số nguyên âm
2) Quy tắc
Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 
Ví dụ :
(-15).(-6) = 15.6 = 90
 ...  ví dụ SGK và yêu cầu HS giải thích.
Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm thực hiện?2, 1 hs đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.
Bài 137/57 SGK
Cho HS hoạt động nhóm, 2 hS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.
Bài 140/58 SGK
Tỉ số đó có ý nghĩa như thế nào?
Vậy ta chỉ lập được tỉ số giữa hai đại lượng cùng loại và phải đổi về cùng một đơn vị
HS nghe
HS đọc
Tỉ số (b 0) thì a và b có thể là các số nguyên, có thể là phân số, là số thập phân
Còn phân số (b 0) thì a và b phải là các số nguyên. 
Phân số: ; 
Tỉ số: cả 4 cách viết
HS đọc
HS đọc
AB=20cm
CD = 1m = 100cm
 =
Ta tìm thương của 2 số, nhân thương đó với 100 rồi viết thêm ký hiệu % vào kết quả.
Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là:
=. 100. 
=% = 312,4%
a) =% = 62,5%
b) Đổi tạ=0,3 tạ
= 30kg
=%
= 83%
a= 1 cm
b= 1km=100.000cm
T= =
a= 16,2 cm
b =1620km
=162000000 cm
T= =
a) 75 cm= m=m
 : =. =
b) 20 phút =h =h
:=.=
Bài làm sai ở chỗ khi tính tỉ số không đưa về cùng một đơn vị. Mà tỉ số giữa khối lượng của chuột và voi phải là:
Đổi 5 tấn = 5000000g
=
Khối lượng của chuột chỉ bằng khối lượng của voi.
1. Tỉ số của hai số
Thương trong phép chia số a cho số b (b 0) gọi là tỉ số của a và b
Kí hiệu là a: b hoặc 
2. Tỉ số phần trăm
Quy tắc
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: %
3. Tỉ lệ xích
Bài 137/57 SGK
a) 75 cm= m=m
 : =. =
b) 20 phút =h =h
Bài 140/58 SGK
:=.=
Bài làm sai ở chỗ khi tính tỉ số không đưa về cùng một đơn vị. Mà tỉ số giữa khối lượng của chuột và voi phải là:
Đổi 5 tấn = 5000000g
=
Khối lượng của chuột chỉ bằng khối lượng của voi.
ị Chốt lại:
Thế nào là tỉ số giữa hai số a và b (với b0)
Nêu quy tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số phần trăm.
ị Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài, giải lại các bài tập đã giải, giải tiếp bài tập 138, 139, 141, 142, 143/58,59 SGK
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 101
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU
- Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Rèn luyện kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- HS biết áp dụng các kiến thức và kỹ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải một số bài toán thực tế.
B - HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
ị Ổn định lớp
ị Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số phần trăm?
ị Bài mới:
Bài 138/58 SGK
Cho HS hoạt động nhóm, 4 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.
Bài 141/58 SGK
Yêu cầu HS tóm tắt đề. Hãy tính a theo b rồi thay vào a-b = 8 để tính b, sau đó thế vào a=b hoặc a = 8 + b để tính a.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
Bài 142/59 SGK
Em hiểu như thế nào khi nói đến vàng bốn số 9 (9999)?
Bài 146/59 SGK
Tóm tắt đề: T=
A = 56,408 cm
Tính b?
Nêu công thức tính tỉ lệ xích?
Từ công thức đó suy ra cách tính chiều dài thực tế như thế nào?
Yêu cầu HS tính
Bài 147/59 SGK
GV treo ảnh” Cầu Mỹ Thuận” phóng to và yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt.
Cho HS hoạt động nhóm. 1 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.
= 1=
=> a =b (1)
a-b = 8 (2)
Thay (1) vào (2) ta có: 
b –b = 8
b (-1) = 8
b = 8
b = 8.2 = 16 (3)
Thế (3) vào (1)
a=.16 = 24
Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là trong 10000g “vàng” này chứa tới 9999g vàng nguyên chất.
Tỉ lệ vàng nguyên chất là:
= 99,99%
T=
b=
Chiều dài thật của máy bay là:
b = = 56,408.125
b = 7051(cm)
= 70,51 (m)
Tóm tắt
B = 1535m; T =
Tính a = ? (cm)
Giải
T==> a = b.T
A = 1535. 
= 0,07675(m)
= 7,675( cm)
Bài 138/58 SGK
Bài 141/58 SGK
= 1=
=> a =b (1)
a-b = 8 (2)
Thay (1) vào (2) ta có: 
b –b = 8
b (-1) = 8
b = 8
b = 8.2 = 16 (3)
Thế (3) vào (1)
a=.16 = 24
Bài 142/59 SGK
Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là trong 10000g “vàng” này chứa tới 9999g vàng nguyên chất.
Tỉ lệ vàng nguyên chất là:
= 99,99%
Bài 146/59 SGK
T=
b=
Chiều dài thật của máy bay là:
b = = 56,408.125
b = 7051(cm)
= 70,51 (m)
Bài 147/59 SGK
Tóm tắt
B = 1535m; T =
Tính a = ? (cm)
Giải
T==> a = b.T
A = 1535. 
= 0,07675(m)
= 7,675( cm)
ị Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài, giải lại các bài tập đã giải, giải tiếp bài tập 144,145,148/59,60 SGK. Chuẩn bị kẻ 100 ô vuông bằng nhau tương tự hình 14 trang 60.
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 102
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
A - MỤC TIÊU
- HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt.
- Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
- Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
B- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
ị Ổn định lớp
ị Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tỉ số giữa hai số a và b (b0)?
Công thức tính tỉ lệ xích?
ị Bài mới:
Yêu cầu HS đọc ví dụ ở SGK
Nhìn hình 13. Biểu đồ phần trăm dứơi dạng cột
Tia thẳng đứng ghi gì?
Tia nằm ngang ghi gì?
Trên tia thẳng đứng, bắt đầu từ gốc O, các số phải ghi theo tỉ lệ.
Các cột có chiều cao bằng tỉ số phần trăm tương ứng có ký hiệu nhau biểu thị các loại hạnh kiể khác nhau.
Yêu cầu HS nhìn hình 14. Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông.
Biểu đồ này gồm bao nhiêu ô vuông nhỏ?
100 ô vuông nhỏ đó biểu thị 100%.
Vậy số HS có hạnh kiểm tốt đạt 60% ứng với bao nhiêu ô vuông nhỏ?
Tương tự với hạnh kiểm khá và hạnh kiểm trung bình.
Yêu cầu HS nhìn hình 15
Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt.
Hình tròn được chia thành 100 hình quạt bằng nhau, mỗi hình quạt đó ứng với 1%.
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt yêu cầu SGK trang 61
Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc kết quả tính tỉ số phần trăm của số HS đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với số HS cả lớp.
Yêu cầu HS biểu diễn bằng biểu đồ cột. HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng vẽ.
Bài 149/61 SGK
Yêu cầu HS dùng giấy kẻ ô vuông chuẩn bị sẵn cả lớp làm. 1 HS lên bảng vẽ trên bảng phụ, GV sửa sai. 
Yêu cầu HS đọc kết quả thể hiện trên hình quạt
HS đọc ví dụ
HS quan sát hình 13
Tia thẳng đứng ghi số phần trăm
Tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm.
HS quan sát hình 14
100 ô vuông nhỏ
60% ứng với 60 ô vuông
HS quan sát hình 15
Tóm tắt:
Lớp 6B có 40 HS
Đi xe buýt: 6 bạn
Đi xe đạp:15 bạn
Còn lại đi bộ
Giải
Số học sinh đi xe buýt chiếm =15% 
( số HS cả lớp)
Số HS đi xe đạp chiếm:
= 37,5% 
( số HS cả lớp)
Số HS đi bộ chiếm:
100% -( 15% + 37,5%)
= 47,5%
b)
Số HS đi xe buýt: 15%
Số HS đi xe đạp: 37,5%
Số HS đi bộ:47,5%
Số HS giỏi đạt 12,5%
Số HS khá đạt 37,5%
Số HS trung bình đạt 50%
Bài 149/61 SGK
Số HS đi xe buýt: 15%
Số HS đi xe đạp: 37,5%
Số HS đi bộ:47,5%
Số HS giỏi đạt 12,5%
Số HS khá đạt 37,5%
Số HS trung bình đạt 50%
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài, làm bài tập 150, 151, 152, 153/61,62 SGK (chuẩn bị ôn tập chương III)
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 103 TUẦN 33
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU
- Rèn luyện kỹ năng tính tỉ số phần trăm, đọc các biểu đồ phần trăm, vẻ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.
- Trên cơ sở số liệu thực tế, dựng các biểu đồ phân trăm kết hợpp giáo dục ý thức vươn lên cho HS
B -HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
ị Ổn định lớp
ị Kiểm tra bài cũ:
ị Bài mới:
Bài 151/61 SGK
Yêu cầu HS tính tỉ số phần trăm từng thành phần của pêtông.
Cho HS hoạt động nhóm, 1 HS đại diện nhóm trình bày, các nh1om khác nhận xét, GV sửa sai.
Yêu cầu HS dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn các tỉ số phần trăm đó.
1 HS lên bảng dựng biểu đồ trên bảng phụ có kẻ ô vuông, các HS khác vẽ vào vở.
Bài 150/61 SGK
GV treo bảng phụ có hình 16 để HS đọc biểu đồ.
Bài 152/61 SGK
Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn các tỉ số trên ta cần làm gì?
Cho HS hoạt động nhóm, 2 HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV sửa sai.
a) Khối lượng của bêtông là: 
1 + 2 + 6 = 9 (tạ)
Tỉ số phần trăm của xi măng là: .100%11%
Tỉ số phần trăm của cát là:
.100%22%
Tỉ số phần trăm của sỏi là:
.100%67%
có 8% bài đạt điểm 10
Điểm 7 là nhiều nhất, chiếm 40%
Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0%
Có 16 bài đạt điểm 6, chiếm 32% tổng số bài.
Vậy tổng số bài là:
16:=16. = 50 (bài)
Ta cần tìm tổng số các trường phổ thông của nước ta, tính các tỉ số rồi dựng biểu đồ.
Tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998-1999 là:
13076 + 8583 +1641 = 23300
Trường tiểu học chiếm
56%
Trường THCS chiếm:
37%
Trường THPT chiếm:
7%
Bài 151/61 SGK
a) Khối lượng của bêtông là: 
1 + 2 + 6 = 9 (tạ)
Tỉ số phần trăm của xi măng là: .100%11%
Tỉ số phần trăm của cát là:
.100%22%
Tỉ số phần trăm của sỏi là:
.100%67%
Bài 150/61 SGK
a) có 8% bài đạt điểm 10
Điểm 7 là nhiều nhất, chiếm 40%
Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0%
Có 16 bài đạt điểm 6, chiếm 32% tổng số bài.
Bài 152/61 SGK
Ta cần tìm tổng số các trường phổ thông của nước ta, tính các tỉ số rồi dựng biểu đồ.
Tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998-1999 là:
13076 + 8583 +1641 
= 23300
Trường tiểu học chiếm
56%
Trường THCS chiếm:
37%
Trường THPT chiếm:
7%
Chốt lại:
Để vẽ các biểu đố phần trăm ta phải làm như thế nào?
Nêu cách vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ hình vuông, biểu đồ hình quạt.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài, giải lại các bài tập đã giải, giải tiếp bài tập 153/62 SGK. Chuẩn bị ôn tập chương III.
Bài tập về nhà: kết quả bài kiểm tra tóan của lớp 6A như sau: có 6 điểm 5; 5 điểm 8; 14 điểm 7; 12 điểm 8; 6 điểm 9; 4 điểm 10. Hãy dựng biểu đồ hình cột biểu thị kết quả trên.
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC HKII.doc