Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào AM + MB = AB - Võ Hữu Nghĩa

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào AM + MB = AB - Võ Hữu Nghĩa

I\ Mục tiêu:

-Nắm được khi M nằm giữa AB thì AM+ MB =AB

-Nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác không?

-Biết suy luận trong tính toán

-Rèn luyện thái độ cẩn thận trong việc cộng trừ độ dài các đoạn thẳng.

II\ Chuẩn bị:

Thước đo độ dài

III\ Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

KIỂM TRA BÀI CŨ

Hãy vẽ đoạn thẳng AB, lấy M thuộc AB .

Đo độ dài AB, AM,MB

Tính tổng AM+MB, so sánh AM+MB với AB

AM+MB =AB

ĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A VÀ B

Lấy M ở vị trí khác và so sánh AM+MB với AB

Từ đó rút ra kết luận gì? HS thực hiện

AM+MB =AB

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB =AB và ngược lại nếu AM+MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

VẬN DỤNG

Bài 46: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK . Biết IN=3cm, NK= 6cm. Tính độ dài IK

Ta có N nằm giữa hai điểm I và KIK=IN+NK

IK=3+6=9 (cm)

Bài 50: Cho ba điểm V, A,T thẳng hàng .

Biết TV+VA=TA. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Điểm V nằm giữa hai điểm A và T

 

doc 1 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào AM + MB = AB - Võ Hữu Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Đất Đỏ	GIÁO ÁN
Trường THCS Châu Văn Biếc
GV: Võ Hữu Nghĩa
Tiết 9: KHI NÀO AM+ MB =AB?
I\ Mục tiêu:
-Nắm được khi M nằm giữa AB thì AM+ MB =AB
-Nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác không?
-Biết suy luận trong tính toán
-Rèn luyện thái độ cẩn thận trong việc cộng trừ độ dài các đoạn thẳng.
II\ Chuẩn bị:
Thước đo độ dài
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy vẽ đoạn thẳng AB, lấy M thuộc AB .
Đo độ dài AB, AM,MB 
Tính tổng AM+MB, so sánh AM+MB với AB
AM+MB =AB
ĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A VÀ B
Lấy M ở vị trí khác và so sánh AM+MB với AB
Từ đó rút ra kết luận gì?
HS thực hiện
AM+MB =AB
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB =AB và ngược lại nếu AM+MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
VẬN DỤNG
Bài 46: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK . Biết IN=3cm, NK= 6cm. Tính độ dài IK
Ta có N nằm giữa hai điểm I và KIK=IN+NK
IK=3+6=9 (cm)
Bài 50: Cho ba điểm V, A,T thẳng hàng . 
Biết TV+VA=TA. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Điểm V nằm giữa hai điểm A và T
CÁC DỤNG CỤ ĐO KHOẢNG CÁCH
Giới thiệu các loại thước:
Thước cuộn bằng vải, kim loại, thước hình chữ A
Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B ta phải phóng đường thẳng qua A và B.
Nếu khoảng cách quá dài so với thước ta làm thế nào?
Ta phân ra thành nhiều đoạn thẳng đo và cộng lại.
DẶN DÒ
làm các bài tập 47;48;4951,52

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 9.doc