Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS hiểu nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + BM = AB.

2.Kỷ năng:

 HS nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.

Bước đầu tập suy luận dạng: “ Nếu có a + b = c, và biết hai trong 3 số a, b, c thì suy ra số thứ 3”.

3.Thái độ:

Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

 II.Kiểm tra bài cũ: 5’

 Hãy vẽ và đo đoạn thẳng AB?

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề. 3’

 2. Triển khai bài. 15’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

2 HS lên bảng. thực hiện đo AM, BM, AB rồi điền vào chỗ trống?

* Điền vào chỗ

Nhũng HS khác thực hiện ở vở: đo rồi rút ra nhận xét.

So sánh

 Nhận xét:

HS làm vào vở.

 HS làm nháp. GV trình bày bài mẫu.

Cho 3 điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo bao nhiêu đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng.

? Biết AN + NB = AB

 Kết luận gì về vị trí của N đối với A; B.

 GV hướng dẫn HS đọc SGK. 1. Khi nào thì tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.

AM = AM =

BM = BM =

AM + BM = AM + BM =

AM + MB = AB.

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì M nằm giữa A và B.

VD: Cho M nằm giữa A, B.

AM = 3 cm, AB = 8 cm. Tính MB?

 Giải:

Vì M nằm giữa A và B nên:

 AM + MB = AB.

Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có:

 3 + MB = 8.

 MB = 8 – 3 = 5(cm)

2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.(SGK).

3. Củng cố:

Bài 48:

 Chiều rộng lớp học bằng 4.1,25+1,25:5=5,25

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9. §8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?
Ngày soạn: 18/10
Ngày giảng: 6C:21/10/2009
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS hiểu nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + BM = AB.
2.Kỷ năng:
	HS nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác. 
Bước đầu tập suy luận dạng: “ Nếu có a + b = c, và biết hai trong 3 số a, b, c thì suy ra số thứ 3”.
3.Thái độ:
Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. 
	HS: Nghiên cứu bài mới. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
 II.Kiểm tra bài cũ: 5’
	Hãy vẽ và đo đoạn thẳng AB?
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề. 3’
 2. Triển khai bài. 15’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
2 HS lên bảng. thực hiện đo AM, BM, AB rồi điền vào chỗ trống?
* Điền vào chỗ
Nhũng HS khác thực hiện ở vở: đo rồi rút ra nhận xét.
So sánh
Nhận xét: 
HS làm vào vở. 
 HS làm nháp. GV trình bày bài mẫu. 
Cho 3 điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo bao nhiêu đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng. 
? Biết AN + NB = AB 
Kết luận gì về vị trí của N đối với A; B. 
 GV hướng dẫn HS đọc SGK. 
1. Khi nào thì tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. 
AM = AM = 
BM = BM = 
AM + BM = AM + BM = 
AM + MB = AB.
Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì M nằm giữa A và B.
VD: Cho M nằm giữa A, B.
AM = 3 cm, AB = 8 cm. Tính MB?
 Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên: 
 AM + MB = AB. 
Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có: 
 3 + MB = 8.
 MB = 8 – 3 = 5(cm)
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.(SGK).
3. Củng cố:
Bài 48:
 Chiều rộng lớp học bằng 4.1,25+1,25:5=5,25
3. Củng cố: 20’
Bài 1: 
? N Nằm trên IK có ý nghĩa gì?
Bài 2
? Muốn so sánh được EM và EF ta cần biết những gì?
Để tính được MF ta cần kiến thứ nào?
Bài 3: 
? Dự đoán các trườg hợp có thể xãy ra?
AM và BN
AN-MN BM-NM
Từ đó so sánh AN-MN và BM-NM
Bài 1: Bài 46 SGK
Ta có NI+NK=IK (do N nằm trên IK)
Suy ra: IK=3+6=9cm
Bài 2: Bài 47(SGK)
Ta có EM+MF=EF (do Mnằm giữa EF)
Do đó MF=EF-EM=8 – 4 = 4cm
Bài 3: Bài 49(SGK)
Trường hợp 1: 
Ta có: AM=AN-MN
 BN=BM-MN
Mà AN=BM suy ra AM=BN
Trường hợp 2: 
Ta có: AM=AN+MN
 BN=BM+MN
Mà AN=BM suy ra AM=BN
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
BTVN:	 Bài 1 : Vẽ hình gồm AB=3cm, BC=5cm. ĐO độ dài AC ?
HD : chú ý các trường hợp
Bài 2 : Cho ba điểm A, B, C biết AB=3cm, AC=4 cm, BC=2 cm. Hỏi A,B, C có thẳng hàng không ?
Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trước bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 6.9.doc