Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Trần Thị Giao Linh

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Trần Thị Giao Linh

1. Mục tiêu :

 a. Kiến thức : HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?

 b. Kĩ năng : + HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.

 + Biết so sánh hai đoạn thẳng.

 c.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo

 2. Chuẩn bị:

 a) Thầy: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước gấp đo độ dài.

 b) Trò : Thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước đo độ dài mà em có.

3. Tiến trình bài dạy:

 * Ổn định tổ chức: 6A: ./ .(Vắng .)

 6B: ./ .(Vắng .)

 a) Kiểm tra bài cũ: ( 6phút)

*) Câu hỏi : Đoạn thẳng AB là gì? Em hãy vẽ 1 đường thẳng xy, trên đó lấy

lần lượt 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Đếm được bao nhiêu đoạn

thẳng? Kể tên?

 *) Yêu cầu trả lời: ĐN: (SGK-115). (2 điểm)

 - Đếm được 6 đoạn thẳng: AB, AC, AD, BC, BD,

 CD (8 điểm)

b) Bài mới:

 Ta đã biết cách vẽ 1 đoạn thẳng, muốn biết đoạn thẳng đó dài hay ngắn ta phải thực hiện phép đo. Vậy cách đo một đoạn thẳng ta thực hiện như thế nào? Bài hôm nay:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Trần Thị Giao Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
 Ngày giảng : Dạy lớp: 6A 
 Ngày giảng : Dạy lớp: 6B
 Tiết 8. Độ dài đoạn thẳng.
1. Mục tiêu :
 a. Kiến thức : HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? 
	 b. Kĩ năng : + HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
	 + Biết so sánh hai đoạn thẳng.
	 c.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo
 2. Chuẩn bị: 
	 a) Thầy: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước gấp đo độ dài.
	 b) Trò : Thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước đo độ dài mà em có.
3. Tiến trình bài dạy: 
	 * ổn định tổ chức: 6A:../.(Vắng..) 
 6B:../.(Vắng..) 
 a) Kiểm tra bài cũ: ( 6phút)
*) Câu hỏi : Đoạn thẳng AB là gì? Em hãy vẽ 1 đường thẳng xy, trên đó lấy 
lần lượt 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Đếm được bao nhiêu đoạn 
thẳng? Kể tên?
 *) Yêu cầu trả lời: ĐN: (SGK-115). (2 điểm)
	- Đếm được 6 đoạn thẳng: AB, AC, AD, BC, BD, 
 CD (8 điểm)
b) Bài mới:
	 Ta đã biết cách vẽ 1 đoạn thẳng, muốn biết đoạn thẳng đó dài hay ngắn ta phải thực hiện phép đo. Vậy cách đo một đoạn thẳng ta thực hiện như thế nào? Bài hôm nay:
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
HS
?
KH
GV
HS
GV
GV
?
?
GV
GV
HS
?
TB
GV
?
TB
GV
?
TB
Giới thiệu dụng cụ đo. Cách đo độ dài đoạn thẳng AB cho trước.
Đo độ dài đoạn thẳng mà mỗi HS vẽ trong vở.
Có nhận xét gì về số đo độ dài?
Suy nghĩ - trả lời.
Giới thiệu các cách nói khác nhau của độ dài đoạn thẳng AB.
Làm BT 40 (119). Đo dụng cụ học tập.
Theo dõi - NX - hướng dẫn.
Hướng dẫn so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
 Giả sử ta có AB = 3 cm; 
CD = 3 cm; EG = 4 cm.
So sánh độ dài của AB và CD?
So sánh độ dài của AB và EG?
 Kết luận: AB = CD
 AB < EG
 EG > AB
Cho HS làm bài tập ?1 
Thực hành đo các đoạn thẳng ở hình 41.
So sánh EF và CD?
Một em đọc kết quả?
Các em khác nhận xét.
Giới thiệu 1 số dụng cụ đo độ dài.
Nhìn hình 42 để nhận dạng các loại thước.
Trả lời.
Yêu cầu HS làm bài tập ?3
1 Inch –sơ bằng khoảng bao nhiêu mi li mét?
1 inch-sơ = 16 mm
1. Đo đoạn thẳng. (8 phút)
* Dụng cụ đo: Thước chia khoảng.
* Cách đo: (SGK- 117).
* Nhận xét: (SGK- 117).
- Ta nói: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 17 mm,
Kí hiệu: AB = 17 mm, hoặc BA = 17mm.
 Ta còn nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 17 mm (hoặc A cách B một khoảng bằng 17 mm).
* Khi 2 điểm A và B trùng nhau, ta nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 0.
2. So sánh hai đoạn thẳng. (19 phút)
Cho AB = m (cm); CD = n (cm)
(m, n là số đo độ dài, cùng đơn vị)
- Nếu m = n thì AB = CD.
- Nếu m > n thì AB > CD.
- Nếu m < n thì AB < CD.
? 1 (SGK – 118)
Giải
 Đo: AB = 28 mm IK = 28 mm 
 CD = 40 mm E F = 17mm 
 GH = 17 mm 
* So sánh EF < CD.
? 2 SGK – 118)
Giải
Một số dụng cụ đo độ dài:
- Thước gấp (hình 42b)
- Thước xích (hình 42c)
- Thước dây (hình 42a)
? 3 (SGK – 118)
Giải
 1 inch-sơ = 16 mm
3. Luyện tập. (11 phút)
A
* Bài tập 42 (SGK - 119)
Giải
 AB = AC 
B
C
*) Bài tập 43 (SGK - 119)
Giải
Sắp xếp các độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA trong hình 45 theo thứ tự tăng dần:
AC < AB < BC
Bài tập 42 (SGK - 119)
 Giải 
AB = AC 
*) Bài tập 43 (SGK - 119)
Giải
Sắp xếp các độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA trong hình 45 theo thứ tự tăng dần:
AC < AB < BC
TB
?
HS
HS
?
Đọc bài tập 42(SGK- 119) .
Thực hành đo độ dài đoạn thẳng cho kết quả. So sánh AB và AC.
Cả lớp thực hiện và cho biết kết quả.
- Đọc đề bài.
- Đo.
- So sánh.
Tính chu vi của hình ABC?
AB + BC + AC = ?
*c) Củng cố luyện tập:. (11 phút)
B
C
	d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1phút)
	- Học toàn bộ bài.
	- BTVN: 41; 44; 45 (119-SGK) + 34; 35; 37 (100; 101-SBT)
	- Đọc trước bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 8.doc