A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- HS biết khái niệm độ dài đoạn thẳng.
- HS biết đo đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng.
2/ Kỹ năng: Biết đo độ dài của đoạn thẳng, so sanh đoạn thẳng.
3/ Thái độ
B/ CHUẨN BỊ
* GV: Sgk, thước thẳng, Bảng phụ: ?1 , Hình 44, 45 sgk ,bài tập
Bài tập: Vẽ ba điểm A,B,C không thẳng hàng, vẽ các đoạn thẳng AB,BC,AC. Vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại D ( D nằm giữa B và C)
* HS: thước thẳng, sgk
C/ TIẾN TRÌNH
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng
* Hoạt động 1: 8’ KTBC
GV: Đoạn thẳng AB là gì ?
Cho HS Sửa bài tập/ bảng phụ
GV: nhận xét cho điểm. *Hoạt động 1
HS trả lời
HS vẽ hình
* Hoạt động 2: 10’
Gọi 1HS vẽ đoạn thẳng AB
GV:Giới thiệu dụng cụ đo đọan thẳng và cách đo đoạn thẳng AB.
GV: đi đến nhận xét Sgk
GV: Khi điểm A và B trùng nhau thì khoảng cách bằng bao nhiêu ? * Hoạt động 2
HS vẽ hình
HS theo dõi và quan sát hình
HS trả lời miệng
1/ Đo đoạn thẳng
Đặt cạnh thước qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng vạch số 0 và điểm B giả sửa trùng vạch 17 (mm)
Kí hiệu
AB = 17 (mm)
* Nhận xét :Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
Ta nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 17 mm
- Khi điểm A trùng điểm B thì k/c bằng 0
Tiết 8 Bài 7 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS biết khái niệm độ dài đoạn thẳng. - HS biết đo đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng. 2/ Kỹ năng: Biết đo độ dài của đoạn thẳng, so sanh đoạn thẳng. 3/ Thái độ B/ CHUẨN BỊ * GV: Sgk, thước thẳng, Bảng phụ: ?1 , Hình 44, 45 sgk ,bài tập Bài tập: Vẽ ba điểm A,B,C không thẳng hàng, vẽ các đoạn thẳng AB,BC,AC. Vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại D ( D nằm giữa B và C) * HS: thước thẳng, sgk C/ TIẾN TRÌNH Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng * Hoạt động 1: 8’ KTBC GV: Đoạn thẳng AB là gì ? Cho HS Sửa bài tập/ bảng phụ GV: nhận xét cho điểm. *Hoạt động 1 HS trả lời HS vẽ hình * Hoạt động 2: 10’ Gọi 1HS vẽ đoạn thẳng AB GV:Giới thiệu dụng cụ đo đọan thẳng và cách đo đoạn thẳng AB. GV: đi đến nhận xét Sgk GV: Khi điểm A và B trùng nhau thì khoảng cách bằng bao nhiêu ? * Hoạt động 2 HS vẽ hình HS theo dõi và quan sát hình HS trả lời miệng 1/ Đo đoạn thẳng Đặt cạnh thước qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng vạch số 0 và điểm B giả sửa trùng vạch 17 (mm) Kí hiệu AB = 17 (mm) * Nhận xét :Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. Ta nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 17 mm - Khi điểm A trùng điểm B thì k/c bằng 0 * Hoạt động 3: 15’ GV: Cho HS quan sát hình 40 Sgk GV: Độ dài hai đoạn thẳng AB và CD như thế nào ? GV: Đoạn thẳng EG như thế nào với CD,AB ? GV: chốt lại : Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh hai độ dài. Cho HS làm ?1 Gọi 1HS làm câu a Gọi 1HS so sánh CD và EF Cho HS quan sát hình 42 Sgk về các dụng cụ đo độ dài thường gặp và gọi tên của chúng GV: Giới thiệu các dụng cụ đo ứng dụng nhiều trong cuộc sống: Xây nhà, đo chiều dài miếng đất. GV: Cho HS đo và kiểm tra 1 inh sơ bằng bao nhiêu centimet GV: chốt lại 1 inh sơ ~ 2,54 cm. * Hoạt động 3 HS quan sát HS trả lời HS trả lời miệng HS lắng nghe HS làm a/ EF = GH ; AB = IK HS đánh dấu trên hình b/ EF < CD HS làm Thước dây : hình 42 a Thước gấp : H.42b Thước xích: H.42c HS đo kiểm tra kết quả 2/ So sánh hai đoạn thẳng Giả sử ta có: AB = 3cm; CD = 3cm; EG = 4 cm - Hai đọan thẳng AB và CD bằng nhau kí hiệu :AB = CD - Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) CD Kí hiệu EG > CD - Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) EG. Kí hiệu AB < EG ?1 (Bảng phụ) Chú ý : Hai đoạn thẳng bằng nhau ta kí hiệu giống nhau. ?2 ?3 1 inh – sơ ~ 2,54 cm ~ 25,4 mm * Hoạt động 4: 10’ Củng cố GV: Cho HS làm bài 42 sgk Gọi HS lên đo đoạn thẳng AB,AC rồi so sánh Cho HS làm bài 43 Sgk. Gọi HS lên bảng đo đoạn thẳng và sắp xếp GV: Yêu cầu thêm, tính chu vi hình ABC (AB+BC+AC) * Hoạt động 4 HS đo và so sánh AB = AC HS nêu kết quả AC < AB < BC 42) sgk 43 ) sgk & Dặn Dò: Về Nhà - Xem lại cách đo độ dài đoạn thẳng - Xem lại các kí hiệu đoạn thẳng bằng nhau, lớn hơn, nhỏ hơn. Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài hai đoạn thẳng đó. - Xem lại cách sử dụng kí hiệu hai đoạn thẳng bằng nhau thì đánh dấu giống nhau. - BTVN :38;39;41;42 SBT trang 101
Tài liệu đính kèm: