A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng
2.Kỹ năng:- HS có kỹ năng biết vẽ đoạn thẳng,
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, biết mô tả hình vẽ bằng các diễn đạt khác nhau.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy, tính cẩm thận trong vẽ hình, luyện kỹ năng vẽ hình.
B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp
C. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, thước kẽ, bảng phụ
2. Học sinh:Xem trước bài, dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định tổ chức (1):
II. Bài cũ: Không kiểm tra
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (3): Tiết trước các em được học khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, đường thẳng. Vậy đoạn thẳng nó có khía niệm như thế nào?Đó chính là nội dung của bài. .
2. Triển khai:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung
15
12
6
Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng:
GV: Kiểm tra HS Vẽ 2 điểm A, B
Đặt mép thước đi qua hai điểm A, B.
Dùng phấn (bút) vạch theo mép thước từ A đến B ta được 1 hình
?Hình này gồm bao niêu điểm? Là những điểm như thế nào?
? Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào?
Hoạt động 2: HS quan sát các hình vẽ để biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng?
Hãy quan sát các hình vẽ
Chú ý: GV cho học sinh mô tả cụ thể từng trường hợp trong hình vẽ.
Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập.
HS đọc nội dung BT 33 SGK
? Nhắc lại khái niệm đoạn thẳng AB, 1.Đoạn thẳng AB:
Là hình gồm 2 điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
Đoạn thẳng AB còn được gọi là đoạn thẳng BA
Hai điểm A và B là hai mút(hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:
H1: Biểu diễn đoạn thẳng AB và đạon thẳng CD cắt nhau, giao điểm là điểm I.
H2: Biểu diễn đoạn thẳng AB và tia OX cắt nhau, giao điểm tại K.
H3: Biểu diễn đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H.
3. Bài tập:
BT33a. Hình gồm hai điểm R,S và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm R,S được gọi là đạon thẳng RS
Hai điểm R, S được gọi là hai mútcủa ddoanj thẳng RS
b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.
Tiết 7: Đoạn thẳng Ngày soạn: 12/10 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng 2.Kỹ năng:- HS có kỹ năng biết vẽ đoạn thẳng, - biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, biết mô tả hình vẽ bằng các diễn đạt khác nhau. 3. Thái độ: giáo dục tư duy, tính cẩm thận trong vẽ hình, luyện kỹ năng vẽ hình. B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp C. Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu, thước kẽ, bảng phụ 2. Học sinh:Xem trước bài, dụng cụ học tập. D. Tiến trình: I. ổn định tổ chức (1’): II. Bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (3’): Tiết trước các em được học khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, đường thẳng... Vậy đoạn thẳng nó có khía niệm như thế nào?Đó chính là nội dung của bài..... 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15’ 12’ 6’ Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng: GV: Kiểm tra HS Vẽ 2 điểm A, B Đặt mép thước đi qua hai điểm A, B. Dùng phấn (bút) vạch theo mép thước từ A đến B ta được 1 hình ?Hình này gồm bao niêu điểm? Là những điểm như thế nào? ? Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào? Hoạt động 2: HS quan sát các hình vẽ để biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng? Hãy quan sát các hình vẽ Chú ý: GV cho học sinh mô tả cụ thể từng trường hợp trong hình vẽ. Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập. HS đọc nội dung BT 33 SGK ? Nhắc lại khái niệm đoạn thẳng AB, 1.Đoạn thẳng AB: Là hình gồm 2 điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Đoạn thẳng AB còn được gọi là đoạn thẳng BA Hai điểm A và B là hai mút(hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: H1: Biểu diễn đoạn thẳng AB và đạon thẳng CD cắt nhau, giao điểm là điểm I. H2: Biểu diễn đoạn thẳng AB và tia OX cắt nhau, giao điểm tại K. H3: Biểu diễn đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H. 3. Bài tập: BT33a. Hình gồm hai điểm R,S và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm R,S được gọi là đạon thẳng RS Hai điểm R, S được gọi là hai mútcủa ddoanj thẳng RS b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q. IV. Củng cố (6’): - Gv nhắc lại khái niệm đoạn thẳng - Trên đường thẳng a lấy 3 điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả? Hãy gọi tên các đoạn thẳng đó. V. Dặn dò (2’): - Xem lại bài, các BT đã giải -Làm bài tập tương tự SGK + SBT. - Xem trước bài độ dài đoạn thẳng.
Tài liệu đính kèm: