I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức:
+ Biết đoạn thẳng là gì ?
+ Biết vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng đoạn thẳng, đường thẳng , tia.
+ Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
2) Kĩ năng: vẽ hình cẩn thận, chính xác.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, SBT, thước, bảng phụ .
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 6
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
Vẽ 2 điểm A, B ?
Dùng phần vạch theo mép thước từ A đến B ?
ĐVĐ: phần vừa vẽ có gì đặc biệt ? có tên là gì ?
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: phần hình ảnh ở phần KTBC là đoạn thẳng AB .
giới thiệu cách gọi tên đoạn thẳng
-G: quan sát hình ảnh, thế nào là đoạn thẳng AB ?
+H: trả lời
-G: nhận xét và nêu định nghĩa đoạn thẳng AB theo SGK/115
-G: A, B gọi là hai mút ( hoặc 2 đầu ) của đoạn thẳng AB
* Củng cố:
-G: gọi HS trả lời bài 33 SGK/115 ?
+H: phát biểu
-G: nhận xét
-G: gọi HS vẽ hình bài 34 SGK/116 ?
Sau đó gọi HS đọc tên các đoạn thẳng ?
-G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: cho HS quan sát H.33; H.34; H.35 SGK/115
+H: quan sát SGK
GV giới thiệu theo SGK/115
-G: ngoài ra còn có 1 số trường hợp khác
GV treo bảng phụ giới thiệu
+H: quan sát bảng phụ
-GV hướng dẫn HS quan sát
* Củng cố :
-G: cho HS quan sát H.36 bài 36 SGK/116
-G: gọi HS trả lời miệng ?
+H: phát biểu
-G: nhận xét
I) Đoạn thẳng AB là gì ?
Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điển nằm giữa A và B .
Bài 33 SGK/115
a) . . . R và S
và . . . R và S .
R và S
b) . . . hai điểm P và Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q .
Bài 34 SGK/115
Có 3 đoạn thẳng : AB, AC, BC
II) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia:
Bài 36 SGK/116
a) không
b) AB và AC
c) BC
- Ngày soạn: - Ngày dạy: 29/9 Lớp: 6A2 - Tiết: 7 - Ngày dạy: 29/9 Lớp: 6A3 - Tuần: 7 ĐOẠN THẲNG I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: + Biết đoạn thẳng là gì ? + Biết vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng đoạn thẳng, đường thẳng , tia. + Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. 2) Kĩ năng: vẽ hình cẩn thận, chính xác. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, SBT, thước, bảng phụ . 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 6 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Vẽ 2 điểm A, B ? Dùng phần vạch theo mép thước từ A đến B ? ĐVĐ: phần vừa vẽ có gì đặc biệt ? có tên là gì ? 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: phần hình ảnh ở phần KTBC là đoạn thẳng AB . à giới thiệu cách gọi tên đoạn thẳng -G: quan sát hình ảnh, thế nào là đoạn thẳng AB ? +H: trả lời -G: nhận xét và nêu định nghĩa đoạn thẳng AB theo SGK/115 -G: A, B gọi là hai mút ( hoặc 2 đầu ) của đoạn thẳng AB * Củng cố: -G: gọi HS trả lời bài 33 SGK/115 ? +H: phát biểu -G: nhận xét -G: gọi HS vẽ hình bài 34 SGK/116 ? Sau đó gọi HS đọc tên các đoạn thẳng ? -G: nhận xét Hoạt động 2: -G: cho HS quan sát H.33; H.34; H.35 SGK/115 +H: quan sát SGK GV giới thiệu theo SGK/115 -G: ngoài ra còn có 1 số trường hợp khác GV treo bảng phụ giới thiệu +H: quan sát bảng phụ -GV hướng dẫn HS quan sát * Củng cố : -G: cho HS quan sát H.36 bài 36 SGK/116 -G: gọi HS trả lời miệng ? +H: phát biểu -G: nhận xét I) Đoạn thẳng AB là gì ? Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điển nằm giữa A và B . Bài 33 SGK/115 . . . R và S và . . . R và S . R và S . . . hai điểm P và Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q . Bài 34 SGK/115 Có 3 đoạn thẳng : AB, AC, BC II) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia: Bài 36 SGK/116 không AB và AC BC IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Củng cố từng phần 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Tập vẽ đoạn thẳng Làm bài 35; 37; 38; 39 SGK/ 116 GV hướng dẫn HS làm bài . Đọc trước bài mới SGK117 * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: