A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
Củng côc hình ảnh 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
2.Kỷ năng:
Biết vẽ tia. Biết rỏ bản chất của tia gồm gốc và ngầm hiểu phần ngọn của tia.
Biết phân loại 2 tia chung gốc.
3.Thái độ:
Vẽ cẩn thận và chính xác tia. So sánh tia, đường thẳng, đoạn thẳng.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’
Vẽ 1 đường thẳng, 1 đoạn thẳng,1 tia đặt tên.
Thế nào là nửa đường thẳng gốc O?
Thế nào là 2 tia đối nhau.
Thế nào là 2 tia trùng nhau.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. 3’
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Bài 26
1 HS lên bảng.
HS nhận xét:
GV: Có thể nói “ trong 3 điểm thẳng hàng có thể có 2 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại” không?
-HS vẽ trường hợp 2)
A B M
a) B và M cùng phía đối với A.
b) B nằm giữaA và M
2. Bài 27
GV: Gọi HS lên bảng điền.
HS nhận xét.
GV: Chúng ta có thêm mấy cách định nghĩa tia nữa ( 2 cách). HS nhắc lại.
3.Bài 28
HS vẽ hình
HS nêu lại đặc điểm 2 tia trùng nhau, đối nhau.
HS lần lượt vẽ hình theo gợi ý của GV.
HS lên bảng làm.
HS nhận xét: có thể chỉ ra 2 tia khác?
Tại sao lại có như vậy?
(các tia trùng nhau)
Liệu có trường hợp hình vẽ nào điểm M hay N nằm giữa 2 điểm còn lại không?
(không dù lấy M, N bất kì)
(cùng lắm là 3 điểm trùng nhau)
-GV bổ sung:
c) Viết tên 2 tia trùng nhau gốc O?
d) Tại sao 2 tia OM và NO không đối nhau?
4, Bài 30
HS nhận xét.
GV: Gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Oy bao giờ cũng nằm ở đâu?
5, Bài 31
Gợi ý:
+ Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A, B, C.
+Vẽ 2 tia AB, AC.
+Vẽ đường thẳng BC.
+Vẽ tia Ax cắt BC tại điểm M ( M nằm giữa B và C)
+ Vẽ tia Ay cắt tia BC tại điểm N.
( N không nằm giữa B và C)
6. Bài 32
HS nhận xét. Đưa ra hình vẽ minh hoạ cho phần b, a. 1. Bài 26
a> Có thể vẽ 1 trong 2 trường hợp:
B & M nằm cùng phía đối với điểm A.
b> Có thể điểm M nằm giữa 2 điểm A, B (h.2)
Có thể điểm B nằm giữa 2 điểm A, M(h.1)
2. Bài 27
a> điểm A.
b> A.
3.Bài 28
a> 2 tia đối nhau gốc O: Ox, Oy.
b> Điểm O nằm giữa 2 điểm M và N.
c) Các tia trùng nhau gốc O là:Ox và ON, OM và Oy
d) Vì không chung gốc.
4, Bài 30
a> 2 tia đối nhau.
b> O
5, Bài 31
6. Bài 32
Câu c> (đúng)
Tiết 6. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 6/10 Ngày giảng: 6C:7/10/2009 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. Củng côc hình ảnh 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau. 2.Kỷ năng: Biết vẽ tia. Biết rỏ bản chất của tia gồm gốc và ngầm hiểu phần ngọn của tia. Biết phân loại 2 tia chung gốc. 3.Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác tia. So sánh tia, đường thẳng, đoạn thẳng. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Vẽ 1 đường thẳng, 1 đoạn thẳng,1 tia đặt tên. Thế nào là nửa đường thẳng gốc O? Thế nào là 2 tia đối nhau. Thế nào là 2 tia trùng nhau. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 3’ 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Bài 26 1 HS lên bảng. HS nhận xét: GV: Có thể nói “ trong 3 điểm thẳng hàng có thể có 2 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại” không? -HS vẽ trường hợp 2) A B M a) B và M cùng phía đối với A. b) B nằm giữaA và M 2. Bài 27 GV: Gọi HS lên bảng điền. HS nhận xét. GV: Chúng ta có thêm mấy cách định nghĩa tia nữa ( 2 cách). HS nhắc lại. 3.Bài 28 HS vẽ hình HS nêu lại đặc điểm 2 tia trùng nhau, đối nhau. HS lần lượt vẽ hình theo gợi ý của GV. HS lên bảng làm. HS nhận xét: có thể chỉ ra 2 tia khác? Tại sao lại có như vậy? (các tia trùng nhau) Liệu có trường hợp hình vẽ nào điểm M hay N nằm giữa 2 điểm còn lại không? (không dù lấy M, N bất kì) (cùng lắm là 3 điểm trùng nhau) -GV bổ sung: c) Viết tên 2 tia trùng nhau gốc O? d) Tại sao 2 tia OM và NO không đối nhau? 4, Bài 30 HS nhận xét. GV: Gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Oy bao giờ cũng nằm ở đâu? 5, Bài 31 Gợi ý: + Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A, B, C. +Vẽ 2 tia AB, AC. +Vẽ đường thẳng BC. +Vẽ tia Ax cắt BC tại điểm M ( M nằm giữa B và C) + Vẽ tia Ay cắt tia BC tại điểm N. ( N không nằm giữa B và C) 6. Bài 32 HS nhận xét. Đưa ra hình vẽ minh hoạ cho phần b, a. 1. Bài 26 a> Có thể vẽ 1 trong 2 trường hợp: B & M nằm cùng phía đối với điểm A. b> Có thể điểm M nằm giữa 2 điểm A, B (h.2) Có thể điểm B nằm giữa 2 điểm A, M(h.1) 2. Bài 27 a> điểm A. b> A. 3.Bài 28 a> 2 tia đối nhau gốc O: Ox, Oy. b> Điểm O nằm giữa 2 điểm M và N. c) Các tia trùng nhau gốc O là:Ox và ON, OM và Oy d) Vì không chung gốc. 4, Bài 30 a> 2 tia đối nhau. b> O 5, Bài 31 6. Bài 32 Câu c> (đúng) 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ BTVN: Xem lại bài, các khái niệm đã học. Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trước bài đoạn thẳng.
Tài liệu đính kèm: