A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
Biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
2.Kỷ năng:
Biết vẽ tia.
Biết phân loại 2 tia chung gốc.
3.Thái độ:
Vẽ cẩn thận và chính xác tia. So sánh tia, đường thẳng, đoạn thẳng.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’
Vẽ 1 đường thẳng, đoạn thẳng, đặt tên.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. 3’
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1:
HS đọc SGK: thế nào là 1 tia gốc O.
( Trên đường thẳng xy ta lấy 1 điểm O nào đó. Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành 2 phần riêng biệt)
GV tô đậm tia Ox, Oy.
? Thế nào là nửa đường thẳng gốc O. Tia gốc O còn gọi là nửa đường thẳng gốc O.
? Hình 26 có bao nhiêu nửa đường thẳng gốc O.
? Nêu cách đọc ( Viết) tên 1 tia.
GV : vẽ:
HS viết tên các tia gốc B.
HS đọc hình 27. Vẽ tia CZ. Nói cách vẽ:
GV : Tia khác đường thẳng chỗ nào?
(Tia bị giới hạn về phía gốc)
2. Hoạt động 2 :
GV : 2 tia đối nhau phải có điều kiện gì?
GV đưa ra nhận xét.
GV : Thế nào là 2 tia trùng nhau.
HS: Đọc tên các tia có trong hình vẽ.
GV vẽ minh hoạ 1 số trường hợp 2 tia phân biệt.
HS Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy(Có 3 trường hợp hình vẽ)
HS Nhận biết trường hợp 2 tia đối nhau.
HS Nhận biết trường hợp 2 tia trùng nhau.
Bài tập nhận biết tia, tia trùng nhau, đối nhau.
1, Tia
Tia gốc O còn gọi là nửa đường thẳng gốc O.
Có 2 tia Ox, Oy.
2. Hai tia đối nhau.
Ox, Oy là 2 tia đối nhau khi:
+ chung gốc.
+ cùng tạo thành 1 đường thẳng.
* Nhận xét: (SGK -112)
?1
3. Hai tia trùng nhau:
Ax và AB là 2 tia trùng nhau.
* Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi điểm đều là điểm chung.
* Chú ý:
Hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt.
Các cặp tia phân biệt
?2
4.Củng cố
* Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy.
Ox, Oy đối nhau
Ox, Oy trùng nhau
Tiết 5. §5: TIA Ngày soạn: 21/9 Ngày giảng: 6C:23/9/2009 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. Biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau. 2.Kỷ năng: Biết vẽ tia. Biết phân loại 2 tia chung gốc. 3.Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác tia. So sánh tia, đường thẳng, đoạn thẳng. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Vẽ 1 đường thẳng, đoạn thẳng, đặt tên. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 3’ 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: HS đọc SGK: thế nào là 1 tia gốc O. ( Trên đường thẳng xy ta lấy 1 điểm O nào đó. Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành 2 phần riêng biệt) GV tô đậm tia Ox, Oy. ? Thế nào là nửa đường thẳng gốc O. Tia gốc O còn gọi là nửa đường thẳng gốc O. ? Hình 26 có bao nhiêu nửa đường thẳng gốc O. ? Nêu cách đọc ( Viết) tên 1 tia. GV : vẽ: HS viết tên các tia gốc B. HS đọc hình 27. Vẽ tia CZ. Nói cách vẽ: GV : Tia khác đường thẳng chỗ nào? (Tia bị giới hạn về phía gốc) 2. Hoạt động 2 : GV : 2 tia đối nhau phải có điều kiện gì? GV đưa ra nhận xét. GV : Thế nào là 2 tia trùng nhau. HS: Đọc tên các tia có trong hình vẽ. GV vẽ minh hoạ 1 số trường hợp 2 tia phân biệt. HS Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy(Có 3 trường hợp hình vẽ) HS Nhận biết trường hợp 2 tia đối nhau. HS Nhận biết trường hợp 2 tia trùng nhau. Bài tập nhận biết tia, tia trùng nhau, đối nhau. 1, Tia Tia gốc O còn gọi là nửa đường thẳng gốc O. Có 2 tia Ox, Oy. 2. Hai tia đối nhau. Ox, Oy là 2 tia đối nhau khi: + chung gốc. + cùng tạo thành 1 đường thẳng. * Nhận xét: (SGK -112) ?1 3. Hai tia trùng nhau: Ax và AB là 2 tia trùng nhau. * Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi điểm đều là điểm chung. * Chú ý: Hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt. Các cặp tia phân biệt ?2 4.Củng cố * Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy. Ox, Oy đối nhau Ox, Oy trùng nhau 3. Củng cố: 7’ Bài tập 23. a, Các tia MN, MP, MQ trùng nhau. NP, NQ trùng nhau. Bài tập 24 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ BTVN: Xem lại bài, các khái niệm đã học. Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trước bài mới tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: