I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa tia bằng cách mô tả. Cần nắm vững các khái niệm cơ bản. Hai tia đối nhau; trùng nhau; chung gốc.
2. Kĩ năng: Biết vẽ hình theo diễn đạt và tiếp tục làm quen với phương pháp suy luận trong hình học.
3. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS
II. CHUẨN BỊ.
GV:Thước thẳng, phấn màu, SGK, bảng phụ.
HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp.(1ph)
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
HS1: Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc đường thẳng xy. Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần riêng biệt ?
3. Bài mới
ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15 HĐ 1: Hình thành khái niệm tia
GV : Vẽ lên bảng
- Đường thẳng xy
- Điểm O trên đường thẳng xy
GV : Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox
GV : Giới thiệu hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O. Thế nào là một tia gốc O ?
HS :1 điểm O trên đường thẳng xy. Chia đường thẳng xy thành 2 phần riêng biệt. Mỗi phần gồm điểm O. Gọi là tia gốc O
GV : Giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy.
GV hỏi : Nên khi đọc (hay viết) tên của một tia, phải đọc (hay viết) như thế nào ?
HS: Ta phải đọc hay viết gốc trước.
GV : Nhấn mạnh : Tia Ox bị gới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x.
GV cho HS trả lời định nghĩa một tia gốc A? 1. Tia :
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (hay nửa đường thẳng gốc O)
Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước
Chú ý: Tia Ox bị gới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x.
Tuần: 5 Ngày soạn: 24/9/2008 Tiết: 5 Ngày dạy: 26/9/2008 §5. TIA I.MỤC TIÊU. Kiến thức: Nắm được định nghĩa tia bằng cách mô tả. Cần nắm vững các khái niệm cơ bản. Hai tia đối nhau; trùng nhau; chung gốc. Kĩ năng: Biết vẽ hình theo diễn đạt và tiếp tục làm quen với phương pháp suy luận trong hình học. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS II. CHUẨN BỊ. GV:Thước thẳng, phấn màu, SGK, bảng phụ. HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Đầy đủ dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp.(1ph) Kiểm tra bài cũ (5ph) HS1:- Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc đường thẳng xy. Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần riêng biệt ? Bài mới ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 15’ HĐ 1: Hình thành khái niệm tia GV : Vẽ lên bảng - Đường thẳng xy - Điểm O trên đường thẳng xy GV : Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox - GV : Giới thiệu hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O. Thế nào là một tia gốc O ? HS :1 điểm O trên đường thẳng xy. Chia đường thẳng xy thành 2 phần riêng biệt. Mỗi phần gồm điểm O. Gọi là tia gốc O - GV : Giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy. - GV hỏi : Nên khi đọc (hay viết) tên của một tia, phải đọc (hay viết) như thế nào ? HS: Ta phải đọc hay viết gốc trước. - GV : Nhấn mạnh : Tia Ox bị gới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. - GV cho HS trả lời định nghĩa một tia gốc A? x y O · 1. Tia : Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (hay nửa đường thẳng gốc O) - Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước Chú ý: Tia Ox bị gới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. 10’ HĐ 2: Hai tia đối nhau - GV : Cho HS quan sát và nói lên đặc điểm của hai tia Ox, Oy - Từ đó GV giới thiệu hai tia đối nhau - Vậy Hai tia như thế nào là hai tia đối nhau ? HS: Hai tia chung gốc O và tạo thành một đường thẳng. - Em có nhận xét gì về mỗi điểm trên đường thẳng ? x y A · B · HS: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau GV:?1 a) Tại sao Ax, By không phải là hai tia đối nhau ? b) Trên hình có những tia nào đối nhau HS: a) không chung gốc b) Tia: Ax và Ay; Bx và By 2. Hai tia đối nhau : x y O · - Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. Nhận xét :Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau 5’ HĐ 3: Hai tia trùng nhau - GV : Cho HS quan sát và nói lên đặc điểm của hai tia AB và Ax. - Từ đó giới thiệu hai tia trùng nhau. - GV : Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi điểm đều là điểm chung. - GV Lưu ý : Từ nay về sau khi nói về 2 tia mà không nói gì thêm ta hiểu là 2 tia phân biệt 3. Hai tia trùng nhau : x A · C - Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau Chú ý : Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt Củng cố – luyện tập. (7ph) x y O B · · A a) Tia OB trùng với tia nào ? b) Ox, Ax có trùng nhau không ? c) Tại sao Ox ; Oy không đối nhau HS: a) trùng Oy b) vì không chung gốc c) không tạo thành đường thẳng Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Nắm vững 3 khái niệm : tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Làm các bài tập : 23,24,25 trang 113 GV HD: Bài tập 22 b; c SGK : x y R · A · B · C · b) c)
Tài liệu đính kèm: