Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 28: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 28: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

 HĐ1 : Đọc hình :

Gv : Sử dụng bảng phụ (sgv : tr 72) . Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì ?

Gv : Củng cố nhận dạng tính chất dựa theo các hình

Như phần bên .

 HĐ2 : Điền vào chỗ trống củng cố các tính chất bằng các câu hỏi :

a/ Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là . của hai nửa mặt phẳng .

b/ Số đo của góc bẹt là

c/ Nếu . thì = .

d/ Tia phân giác của một góc là tia .

 HĐ3 : Trả lời các câu hỏi .

Gv : Sử dụng các câu 1, 2, 5, 7 trong hệ thống câu hỏi

 (sgk : tr 96) .

 HĐ4 : Vẽ hình :

Gv : Hướng dẫn củng cố cách vẽ và các tính chất có liên quan với các bài tập 3, 4 , 6 , 8 (sgk : tr 96) .

_ Vẽ hai góc phụ nhau, kề nhau, bù nhau .

_ Vẽ góc cho biết số đo .

_ Vẽ tam giác , tia phân giác của góc .

Gv : Chú ý cách sử dụng dụng cụ của hs .

Hs : Quan sát bảng phụ và giải thích ý nghĩa của từng hình dựa theo các kiến thức về : Mặt phẳng , góc , đường tròn , tam giác , góc vuông , nhọn, tù , bẹt . Hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau , kề bù , tia phân giác của góc .

Hs : a/ bờ chung .

b/ 1800 .

c/ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz .

d/ nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .

Hs : Trả lời các câu hỏi tương tự phần ghi nhớ sgk .

Hs : Vẽ hình theo yêu cầu từng bài tập với các dụng cụ đo vẽ (thước kẻ , compa, thước đo góc) .

 I .Các hình :

 - Mặt phẳng .

 - Nửa mặt phẳng . Góc

 - Đường tròn . Tam giác

 - Góc vuông , góc nhọn , góc tù ,

 góc bẹt .

 - Hai góc phụ nhau . Hai góc bù nhau . Hai góc kề nhau . Hai góc kề bù .

 - Tia phân giác của góc

II .Các tính chất : (sgk : tr 96)

 1. Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau .

 2. Số đo của góc bẹt bằng 1800.

 3. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì

III . Câu hỏi , bài tập :

a. Câu hỏi :

 1) Góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Nêu những hình ảnh thực tế của các góc vuông , góc bẹt

 2) Góc vuông là gì ? , Góc nhọn là gì ? , Góc tù là gì ?

b. Bài tập :

_ Các bài tập 3, 4, 6, 8 (sgk : tr 96) .

 3) Vẽ hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau

 4) Vẽ góc 600, góc 1350, góc vuông

 6) Cho góc 600 vẽ tia phân giác của góc đấy .

 8) Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm .

 Vẽ một điểm A sao cho AB = 3 cm ,

 AC = 2,5 cm . Vẽ tam giác ABC . Đo các góc của tam giác ABC .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 28: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày Soạn :07/04/2011 Tuần : 34
 Ngày dạy :18/04/2011 Tiết : 28
ÔN TẬP CƯƠNG II 
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc : 
KiÕn thøc : 
 _ Hệ thống hoá các kiến thức về góc .
 _ Sử dụng thành thạo các công cụ để đo , vẽ góc , đường tròn, tam giác .
 _ Bước đầu tập suy luận đơn giản .
KÜ n¨ng : 
	 Biết vẽ tam giác . Biết gọi tên và ký hiệu tam giác .
 Nhận biết điểm nào nằm bên trong và bên ngoài tam giác .
 Biết đo các yếu tố (cạnh , gĩc) của một tam giác cho trước . 
Th¸i ®é :
 Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , có tính nghiêm túc trong học 
 tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy
 được ích lợi của bài hoc . Hiểu rõ việc ơn tập với mục đích kiểm tra chương II	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 G/V : Thước thẳng , compa , phấn màu , giáo án , thước đo góc
 H/S : Thước thẳng , compa , thước đo góc , xem trước bài mới 
III/PH¦¥NG PH¸P :
 Trực quan , giảng giải , phân tích , thực hành vẽ hình , ơn tập chương
 kết hợp hoạt động nhóm 
IV/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 H/S1: Định nghĩa đường tròn ? Vẽ (O; 2cm) ? Hình tròn là gì ?
 H/S2: Định nghĩa tam giác , xác định điểm nằm trong , ngoài tam giác .
 H/S3: Điểm nằm trên cạnh của tam giác .
 H/S4: Vẽ tam giác, BT 8 (sgk : tr 96) . 
 3 . Dạy bài mới : ÔN TẬP CƯƠNG II (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : Đọc hình :
Gv : Sử dụng bảng phụ (sgv : tr 72) . Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì ?
Gv : Củng cố nhận dạng tính chất dựa theo các hình 
Như phần bên .
 HĐ2 : Điền vào chỗ trống củng cố các tính chất bằng các câu hỏi :
a/ Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .. của hai nửa mặt phẳng ..
b/ Số đo của góc bẹt là 
c/ Nếu .. thì = .
d/ Tia phân giác của một góc là tia ..
 HĐ3 : Trả lời các câu hỏi .
Gv : Sử dụng các câu 1, 2, 5, 7 trong hệ thống câu hỏi
 (sgk : tr 96) .
 HĐ4 : Vẽ hình :
Gv : Hướng dẫn củng cố cách vẽ và các tính chất có liên quan với các bài tập 3, 4 , 6 , 8 (sgk : tr 96) .
_ Vẽ hai góc phụ nhau, kề nhau, bù nhau .
_ Vẽ góc cho biết số đo .
_ Vẽ tam giác , tia phân giác của góc ..
Gv : Chú ý cách sử dụng dụng cụ của hs .
Hs : Quan sát bảng phụ và giải thích ý nghĩa của từng hình dựa theo các kiến thức về : Mặt phẳng , góc , đường tròn , tam giác , góc vuông , nhọn, tù , bẹt . Hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau , kề bù , tia phân giác của góc .
Hs : a/ bờ chung .
b/ 1800 .
c/ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz .
d/ nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
Hs : Trả lời các câu hỏi tương tự phần ghi nhớ sgk .
Hs : Vẽ hình theo yêu cầu từng bài tập với các dụng cụ đo vẽ (thước kẻ , compa, thước đo góc) .
I .Các hình :
 - Mặt phẳng .
 - Nửa mặt phẳng . Góc
 - Đường tròn . Tam giác 
 - Góc vuông , góc nhọn , góc tù , 
 góc bẹt .
 - Hai góc phụ nhau . Hai góc bù nhau . Hai góc kề nhau . Hai góc kề bù . 
 - Tia phân giác của góc 
II .Các tính chất : (sgk : tr 96)
 1. Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau .
 2. Số đo của góc bẹt bằng 1800.
 3. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 
III . Câu hỏi , bài tập :
a. Câu hỏi : 
 1) Góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Nêu những hình ảnh thực tế của các góc vuông , góc bẹt
 2) Góc vuông là gì ? , Góc nhọn là gì ? , Góc tù là gì ?
b. Bài tập :
_ Các bài tập 3, 4, 6, 8 (sgk : tr 96) .
 3) Vẽ hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau 
 4) Vẽ góc 600, góc 1350, góc vuông
 6) Cho góc 600 vẽ tia phân giác của góc đấy .
 8) Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm . 
 Vẽ một điểm A sao cho AB = 3 cm ,
 AC = 2,5 cm . Vẽ tam giác ABC . Đo các góc của tam giác ABC . 
 D . Củng cố: (1 phút) 
 _ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .
 Hướng dẫn học ở nhà : (3 phut
 _ Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk tương tự .
 _ Xem lại lý thuyết và bài tập chương II , chuẩn bị : “Kiểm tra 1 tiết “ .
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc tuan 33.doc