I) MỤC TIÊU:
- HS hiểu cấu tạo của giác kế
- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất
- Giáo dục ý thức tập thể , kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực hành.
II) CHUẨN BỊ :
- Thầy : một bộ thực hành : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài , địa điểm thực hành
- Trò : cùng với Gv chuẩn bị 1 bộ thực hành , mỗi nhóm chuẩn bị 2 cọc tiêu.
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
-G: Để đo góc trên mặt đất , người ta dùng một dụng cụ gọi là giác kế .
Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn
-G: Cho biết trên mặt đĩa có gì?
+H: được chia độ từ 00 đến 1800 theo 2 chiều ngược nhau
-G: Trên mặt đĩa có thanh có thể quay quanh tam của đĩa . Hãy mô tả thanh quay đó ?
+H: Hai đầu thanh có gắn hai tấm thẳng đứng , mỗi tấm có gắn một khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng .
-G: Đĩa tròn được đặt như thế nào ? Cố định hay quay được ?
+H: Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân , có thể quay quanh trục .
Hoạt động 2:Cách đo: (6’)
-G: Vừa nêu cách làm vừa hướng dẫn trên giác kế như SGK/88.
Hoạt động 3: Thực hành (24’)
-G: Cho Hs thực hành
-H: Thực hành , mỗi tổ cử một Hs ghi biên bản
-G: Quan sát các nhóm thực hành và nhắc nhở , điều chỉnh , hướng dẫn học sinh .
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá (4’)
-G: Đánh giá nhận xét các nhóm thực hành . Cho điểm thực hành . Thu báo cáo thực hành
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’ )
- Xem trước bài “ Đường tròn “
- Tiết sau đem compa
I) Dụng cụ đo góc trên mặt đất:
- Để đo góc trên mặt đất người ta dùng một dụng cụ gọi là giác kế
II. Cách đo góc trên mặt đất:
BIÊN BẢN THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
Tổ : . lớp .
Dụng cụ : .
Kết quả thực hành:
- Ngày dạy: Lớp 6 - Tuần 28 - Tiết 26 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc . Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. Rèn kĩ năng vẽ hình II) CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, SGK Trò : như hướng dẫn ở Tiết 25 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ :(15’ ) Kiểm tra 15’ 2) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: ( 29’) -G: Cho Hs làm bài 33 SGK/87 -G: Hướng dẫn Hs vẽ hình + Vẽ góc xOy rồi vẽ góc yOx’ kề bù với góc xOy +H: Vẽ hình -G: góc x’Ot bằng góc nào cộng góc nào ? + H: -G: , = ? + H: Trả lời -G: nhận xét + H: Trình bày lời giải . -G: Nhận xét -G: Hướng dẫn Hs cách khác để tính góc x’Ot +H: Về nhà thực hiện -G: Cho Hs làm bài 36 SGK/87 + H: Vẽ hình -G: Góc = ? + H: Trả lời . -G: =? +H: Trả lời -H: Tính góc mOn. +H: trình bày bảng -G: nhận xét -G: Cho Hs làm bài 37SGK/87 + H: Vẽ hình +H: Tính số đo góc yOz -G: nhận xét +H: Tính số đo góc mOn -G: Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà (1’ ) Học bài . Đọc trước bài thực hành Lớp chuẩn bị tám cây cọc dài 1m Ta có : Do Ot là tia phân giác của góc xOy nên: = 1300 : 2 = 650 Do xOy và yOx’ kề bù nên : = 1800 1300 + = 1800 à = 1800 – 1300 = 500 Vậy : = 650 + 500 = 1150 Bài 36/87 Do Om là tia phân giác của góc xOy nên : = 30 0 : 2 = 150 = 800 – 300 = 500 Do On là tia phân giác của góc yOz nên : = 500 : 2 = 250 à = 150 + 250 = 400 Bài 37 SGK/ 87: Do xOy < xOz nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox , Oz, ta có : 300 + = 1200 à = 1200 – 300 = 900 b) Do Om là tia phân giác của góc xOy nên =150 Do On là tia phân giác của góc xOy nên = 600 = 600 – 150 = 450 - Ngày dạy: Lớp 6 - Tuần 29 - Tiết 27 THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I) MỤC TIÊU: HS hiểu cấu tạo của giác kế Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất Giáo dục ý thức tập thể , kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực hành. II) CHUẨN BỊ : Thầy : một bộ thực hành : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài , địa điểm thực hành Trò : cùng với Gv chuẩn bị 1 bộ thực hành , mỗi nhóm chuẩn bị 2 cọc tiêu. III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10’) -G: Để đo góc trên mặt đất , người ta dùng một dụng cụ gọi là giác kế . Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn -G: Cho biết trên mặt đĩa có gì? +H: được chia độ từ 00 đến 1800 theo 2 chiều ngược nhau -G: Trên mặt đĩa có thanh có thể quay quanh tam của đĩa . Hãy mô tả thanh quay đó ? +H: Hai đầu thanh có gắn hai tấm thẳng đứng , mỗi tấm có gắn một khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng . -G: Đĩa tròn được đặt như thế nào ? Cố định hay quay được ? +H: Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân , có thể quay quanh trục . Hoạt động 2:Cách đo: (6’) -G: Vừa nêu cách làm vừa hướng dẫn trên giác kế như SGK/88. Hoạt động 3: Thực hành (24’) -G: Cho Hs thực hành -H: Thực hành , mỗi tổ cử một Hs ghi biên bản -G: Quan sát các nhóm thực hành và nhắc nhở , điều chỉnh , hướng dẫn học sinh . Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá (4’) -G: Đánh giá nhận xét các nhóm thực hành . Cho điểm thực hành . Thu báo cáo thực hành Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’ ) - Xem trước bài “ Đường tròn “ - Tiết sau đem compa I) Dụng cụ đo góc trên mặt đất: - Để đo góc trên mặt đất người ta dùng một dụng cụ gọi là giác kế II. Cách đo góc trên mặt đất: BIÊN BẢN THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT Tổ : .. lớp .. Dụng cụ : . Kết quả thực hành: - Ngày dạy: Lớp 6 - Tuần 30 - Tiết 28 ĐƯỜNG TRÒN I) MỤC TIÊU: HS đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu cung , dây cung , đường kính, bán kính. Kĩ năng : + Sử dụng thành thạo compa + Biết vẽ đừơng tròn , cung tròn + Biết giữ nguyên độ mở của compa Thái độ vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác. II) CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, SGK, compa , thước thẳng. Trò : như hướng dẫn ở Tiết 27 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 2) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (17’ ) -G: Để vẽ đường tròn , người ta dùng dụng cụ gì? + H: Compa -G: Để vẽ đường tròn ta cần biết gì ? +H:Tâm và bán kính. -G: Cho điểm O , hảy vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm. -G: Hướng dẫn học sinh cách vẽ . + H: Vẽ hình vào tập. -G: Lấy các điểm A,B, C bất kì trên đường tròn, hỏi các điểm này cách O một khoảng bằng bao nhiêu? +H: 2cm -G: Định nghĩa đường tròn tâm O , bán kính 2cm. -G: Vậy đường tròn tâm O , bán kính R là gì ? + H: Trả lời -G: Nhận xét và chính xác hoá định nghĩa . -G: Giới thiệu kí hiệu. -G: Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn , điểm nằm bên trong đường tròn , điểm nằm bên ngoài đường tròn. -G: Em hãy so sánh OM, ON, OP với OA? + H: Trả lời -G: Vậy các điểm nằm trên đường tròn , nằm bên trong đường tròn , nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so với bán kính? + H: Trả lời -G: Cho Hs quan sát và giới thiệu hình tròn. -G: Hình tròn gồm những điểm nào? +H: Trả lời -G: Nêu định nghĩa hình tròn. Hoạt động 2: (10’) -G: Giới thiệu cung tròn , dây cung và đường kính của đường tròn . -G: Hãy vẽ đường tròn ( O;2cm ) Vẽ dây cung CD dài 3cm. Vẽ đường kính AB của đường tròn.Đường kính này dài bao nhiêu? Vậy đường kính so với bán kính như thế nào? + H: Thực hiện . -G: Nhận xét Hoạt động 3: (6’) -G: Nêu ví dụ 1 SGK/90 -G: Hãy quan sát hình 46 và cho biết cách làm? + H: Quan sát hình và trả lời -G: Nêu ví dụ 2 SGK/90 - G: Hãy đọc cách làm ở SGK rồi lên bảng thực hiện. +H: 1 Hs thực hiện. -G: nhận xét Hoạt động 3: Củng cố (10’ ) - G: Cho Hs làm bài 38 SGK/91 + H: Thực hiện - G: Treo bảng phụ hình 49 cho Hs làm bài 39 SGK/92. + H: Trả lời câu a. - H: 2 HS lần lượt thực hiện câu b,c - G: Nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc bài - Làm bài tập 40,41,42 SGK/92 - Đọc trước bài : Tam giác - Tiết sau đem compa I) Đường tròn và hình tròn: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R) Hình tròn là hình gồm các các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.ê3 II) Cung và dây cung Đường kính dài gấp đôi bán kính. III) Một công dụng khác của compa: So sánh hai đoạn thẳng mà không cần đo độ dài từng đoạn thẳng . Dùng compa để đặt đoạn thẳng trên tia. C O A Bài 38SGK/91 D Đừơng tròn (C;2cm) đi qua O, A vì CO = 2cm , CA = 2cm Bài 39 SGK/91 a) CA = DA = 3cm CB = DB = 2cm b) Ta có AI = AB - IB = 4-2 = 2(cm) Vậy I là trung điểm của AB c) IK = AK-AI = 3-2 = 1(cm) - Ngày dạy: Lớp 6 - Tuần 32 - Tiết 30 ÔN TẬP CHƯƠNG II I) MỤC TIÊU: Hệ thống hóa kiến thức về góc . Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. Bước đầu tập suy luận đơn giản. II) CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, SGK Trò : như hướng dẫn ở Tiết 29 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ :(5’ ) Tam giác ABC là gì ? Vẽ tam giác ABC có : BC = 5cm ; AB = 3cm ; AC = 4cm 2) Bài mới : (28’) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đọc hình (15’ ) -G: Mỗi hình ở bảng sau cho ta biết điều gì? -G: nhận xét -G:Hỏi thêm kiến thức có liên quan đến hình đó Hoạt động 2:điền vào chỗ trống (5’) -G: a) bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là . của hai nửa mặt phẳng .. b) Số đo của góc bẹt là : . c) Nếu . thì d) Tia phân giác của một góc là : . +H: 4 hs điền vào chỗ trống . Hoạt động 3: Tìm câu đúng , sai (5’) a) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. b) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì c) Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau. d) Số đo của góc bẹt là góc có số đo 1800 e) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung g) DABC là hình gồm 3 đoạn thẳng : AB, AC , BC. Hoạt động 4 : Luyện tập (18’): -G: cho hs làm bài 3 SGK / 96 +H: Thực hiện -G: Cho hs làm bài sau : Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tioa Ox , vẽ hai tia Oy, Oz sau cho : xOy = 300 , xOz = 1100. a) Trong 3 tia Ox, Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia cò lại? Vì sao? b) Tính yOz? c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz . Tính : zOt , tOx ? + H: vẽ hình + H: Trả lời câu a + H:Thực hiện câu b + H: Thực hiện câu c -G: nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’ ) Học bài ôn tập chương 2 Ôn lại các bài tập đã giải Tiết sau kiểm tra 1 tiết. a) Bờ chung , đối nhau b) 1800 c) tia Oy nằm giữ a hai tia Ox, Oz d) tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau a) sai b) đúng c) sai d) đúng e) sai g) sai Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại vì ta có : 300 + = 1100 = 1100 – 30 0 = 800 Do Ot là tia phân giác của góc zOy nên = 400 + 300 =700
Tài liệu đính kèm: