Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 25 : Đường tròn (Tiếp)

Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 25 : Đường tròn (Tiếp)

Kiến thức: + Hoùc sinh hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ ủửụứng troứn? Theỏ naứo laứ hỡnh troứn?

+ Hieồu theỏ naứo laứ cung, daõy cung, ủửụứng kớnh, baựn kớnh.

*. Kỹ năng:+ Sửỷ duùng compa thaứnh thaùo.

+ Bieỏt veừ ủửụứng troứn, cung troứn.

 * Thái độ: Reứn lueọn cho HS tớnh caồn thaọn chớnh xaực khi ủo veừ.

*Xác định kiến thức trọng tâm:

 HS biết vẽ đường tròn, biết thế nào là đường tròn, hình tròn, cung và dây.

II. Chuẩn bị:

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1068Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tiết 25 : Đường tròn (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/03/2011 
 Ngày giảng 26/03/2011 
Tiết 25 : đường tròn
I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: + Hoùc sinh hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ ủửụứng troứn? Theỏ naứo laứ hỡnh troứn?
+ Hieồu theỏ naứo laứ cung, daõy cung, ủửụứng kớnh, baựn kớnh.
*. Kỹ năng:+ Sửỷ duùng compa thaứnh thaùo.
+ Bieỏt veừ ủửụứng troứn, cung troứn.
 * Thái độ: Reứn lueọn cho HS tớnh caồn thaọn chớnh xaực khi ủo veừ.
*Xác định kiến thức trọng tâm:
 HS biết vẽ đường tròn, biết thế nào là đường tròn, hình tròn, cung và dây.
II. Chuẩn bị:
 1.GV: SGK, Bảng phụ, thước thẳng. compa
 2.GV: Thước thẳng. compa
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
* Đặt vấn đề: Ta đã biết miệng thâu là một hình tròn, vậy hình tròn và đường tròn khác nhau ở điểm nào? ta học bài hôm nay “Đường tròn”
 3. Bài mới: 
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 (10’)
*GV : 
Ở hỡnh vẽ a,
Hóy so sỏnh khoảng cỏch OP và ON so với OM ?.
*HS: OP = OM = ON = 1,7 cm.
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
Ở hỡnh vẽ a được gọi là đường trũn tõm O bỏn kớnh R.
Đường trũn là gỡ ?.
*HS:Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định:
Đường trong tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng R.
Kớ hiệu: (O;R).
Ở hỡnh vẽ b,
Cú nhận xột gỡ về vị trớ của cỏc điểm M, N, P so với đường trũn (O;R) ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
Hỡnh vẽ b, được gọi là hỡnh trũn.
Hỡnh trũn là gỡ ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định:
Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm nằm trờn đường trũn và cỏc điểm nằm bờn trong đường trũn.
*HS: Chỳ ý nghe giảng, ghi bài và lấy cỏc vớ dụ minh họa.
1. Đường trũn và hỡnh trũn.
Vớ dụ:
* Nhận xột:
- Ở hỡnh vẽ a được gọi là đường trũn tõm O bỏn kớnh R.
Vậy:
Đường trong tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng R.
Kớ hiệu: (O;R).
- Hỡnh vẽ b, được gọi là hỡnh trũn.
Vậy:
Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm nằm trờn đường trũn và cỏc điểm
 Hoạt động 2: (10’):
*GV : 
Vẽ một đường trũn (O;R) với R = 1,5 cm và lấy hai điểm A, B trờn đường trũn .
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
- Ta thấy hai điểm A, B đều thuộc (O;R). Khi đú, hai điểm này chia đường trũn thành hai phần, mỗi phần gọi là cung trũn ( gọi tắt là cung). Và hai điểm A, B gọi là hai đầu mỳt
- Nếu hai điểm A, B thẳng hàng với O thỡ cú gỡ đặc biệt ?.
*HS: Chỳ ý nghe giảng, trả lời và ghi bài.
*GV : 
- Nếu ta nối hai điểm A và B, khi đú:
đoạn thẳng AB gọi là dõy cung (gọi tắt là dõy ).
Nếu dõy đi qua tõm gọi là đường kớnh.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
 2. Cung và dõy cung 
Vớ dụ:
* Nhận xột :
- Ta thấy hai điểm A, B đều thuộc (O;R). Khi đú, hai điểm này chia đường trũn thành hai phần, mỗi phần gọi là cung trũn ( gọi tắt là cung). Và hai điểm A, B gọi là hai đầu mỳt
- Nếu ta nối hai điểm A và B, khi đú:
đoạn thẳng AB gọi là dõy cung (gọi tắt là dõy ).
- Nếu dõy đi qua tõm gọi là đường kớnh.
 Hoạt động 3: (15 ):
*GV : Khụng đo, hóy so sỏnh hai đoạn thẳng sau:
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và hướng dẫn bằng cỏch dựng compa.
Cỏch so sỏnh:
- Mở rộng gúc mở của compa sao cho hai đầu kim của compa trựng với hai đầu đoạn thẳng thứ nhất.
- Giữ nguyờn độ mở của compa, rồi đặt một đầu compa trựng với một đầu của đoạn thẳng thứ hai.Đầu cũn lại sẽ cho ta biết ngay kết quả của việc so sỏnh.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yờu cầu học sinh tự nghiờn cứu cỏc vớ dụ 1, vớ dụ 2 SGK – trang 90-91.
*HS: Thực hiện. 
 3. Một cụng dụng khỏc của compa.
Vớ dụ:
Khụng đo, hóy so sỏnh hai đoạn thẳng sau:
Cỏch so sỏnh bằng compa:
- Mở rộng gúc mở của compa sao cho hai đầu kim của compa trựng với hai đầu đoạn thẳng thứ nhất.
- Giữ nguyờn độ mở của compa, rồi đặt một đầu compa trựng với một đầu của đoạn thẳng thứ hai.Đầu cũn lại sẽ cho ta biết ngay kết quả của việc so sỏnh.
* Cỏc vớ dụ:
Vớ dụ 1, vớ dụ 2 SGK – trang 90-91
4. Củng cố :(5’)
Bài tập 38 , 39 SGK trang 87
Bài 39. (SGK_ 92)
a) CA = DA = 3 cm
 	 BC = BD = 2 cm
b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) Ta có : AK + KB = AB
KB = AB - AK = 4 - 3 = 1 cm
Mặt khác: BK + IK = IB
 IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm
5.Hướng dẫn (2’):
Về nhà làm bài tập 40 , 41 và 42 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 25.doc