Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn (Bản 3 cột)

A/ MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức

 - HS hiểu khái niệm đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, đường kính, bán kính.

 2/ Kĩ năng: Sử dụng compa, vẽ hình chính xác, cẩn thận.

 3/ Thái độ: nghiêm túc.

B/ CHUẨN BỊ

 * GV: Sgk, thước thẳng, compa,bảng phụ: Bài tập

Bài tập:

1/ Điền vào chỗ trống( .)

a/ Đường tròn tâm A, bán kính R là hình .một khoảng .Kí hiệu: .

b/ Hình tròn là hình gồm các điểm và các điểm .đường tròn đó.

c/ Dây đi qua tâm gọi là: .

2/ Cho hình vẽ điền đúng (Đ) sai (S) vào ô vuông

 a) OA là bán kính

b) AC là đường kính

c) OB là dây cung

d) AB là đường kính

 * HS : Sgk, dụng cụ học tập

C/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp.

D/ TIẾN TRÌNH

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

* Hoạt động 1: 12’

GV giới thiệu dụng cụ vẽ đường tròn là compa.

GV yêu cầu HS lấy hai điểm O và M sao cho OM = 2 cm.

Yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính OM.

GV: Những điểm nằm trên đường tròn cách O khoảng bằng bao nhiêu ?

GV: Vậy điểm M cách O một khoảng đúng bằng gì ?

Vậy đường tròn tâm O bk OM là hình gồm các điểm cách O đúng bằng OM.

Thế nào là đường tròn tâm O bk R ?

GV lấy thêm các điểm như hình vẽ

Điểm M,N,P nằm như thế nào so với đường tròn (O;R) ?

GV giới thiệu hình tròn * Hoạt động 2

HS quan sát

HS trả lời

HS trả lời

M cách O một khoảng bằng bán kính.

HS lắng nghe, ghi bài

 Đường Tròn

1. Đường tròn và hình tròn

* Khái niệm

Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.

Kí hiệu : (O;R)

Điểm M nằm trên đường tròn

Điểm N nằm bên trong đường tròn

Điểm P nằm bên ngoài đường tròn

* Khái niệm (sgk)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25	Tuần 29
ĐƯỜNG TRÒN
A/ MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức
	- HS hiểu khái niệm đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, đường kính, bán kính.
	2/ Kĩ năng: Sử dụng compa, vẽ hình chính xác, cẩn thận.
	3/ Thái độ: nghiêm túc.
B/ CHUẨN BỊ
	* GV: Sgk, thước thẳng, compa,bảng phụ: Bài tập
Bài tập:
1/ Điền vào chỗ trống(.)
a/ Đường tròn tâm A, bán kính R là hình.một khoảng.Kí hiệu:..
b/ Hình tròn là hình gồm các điểmvà các điểm .đường tròn đó.
c/ Dây đi qua tâm gọi là:.
2/ Cho hình vẽ điền đúng (Đ) sai (S) vào ô vuông
a) OA là bán kính 
b) AC là đường kính 
c) OB là dây cung
d) AB là đường kính 
	* HS : Sgk, dụng cụ học tập
C/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp.
D/ TIẾN TRÌNH
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: 12’
GV giới thiệu dụng cụ vẽ đường tròn là compa.
GV yêu cầu HS lấy hai điểm O và M sao cho OM = 2 cm.
Yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính OM.
GV: Những điểm nằm trên đường tròn cách O khoảng bằng bao nhiêu ?
GV: Vậy điểm M cách O một khoảng đúng bằng gì ?
Vậy đường tròn tâm O bk OM là hình gồm các điểm cách O đúng bằng OM.
Thế nào là đường tròn tâm O bk R ?
GV lấy thêm các điểm như hình vẽ
Điểm M,N,P nằm như thế nào so với đường tròn (O;R) ?
GV giới thiệu hình tròn
* Hoạt động 2
HS quan sát
HS trả lời
HS trả lời
M cách O một khoảng bằng bán kính.
HS lắng nghe, ghi bài
Đường Tròn
1. Đường tròn và hình tròn
* Khái niệm
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
Kí hiệu : (O;R)
Điểm M nằm trên đường tròn
Điểm N nằm bên trong đường tròn
Điểm P nằm bên ngoài đường tròn
* Khái niệm (sgk)
* Hoạt động 2: 13’
GV vẽ hình và kí hiệu.
GV: Hai điểm C,D nằm trân đường tròn và chia đường tròn ra làm mấy phần ?
Hai điểm C,D chia đường tròn tâm O ra làm hai phần mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung)
GV giới thiệu dây cung: Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung
Dây AB như thế nào tâm O ?
GV: Đường kính gấp mấy lần bán kính?
* Hoạt động 2
HS trả lời
Đi qua tâm O
2. Cung và dây cung
Hai điểm C,D chia đường tròn tâm O ra làm hai phần mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung)
Hai điểm C,D là hai mút của cung.
* Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung (gọi tắt là dây)
ta có: CD là dây cung.
Dây đi qua tâm gọi là đường kính
Ta có: AB là đường kính
Đường kính gấp hai lần bán kính
* Hoạt động 3:8’
GV giới thiệu một vài công dụng của compa như sgk
* Hoạt động 3
HS theo dõi ghi bài
3. Một số công cụ của compa
Ví dụ 1: (sgk)
MN > AB
Ví dụ 2 (sgk)
ON = OM + MN = AB + CD
* Hoạt động 4: 10’ củng cố 
Cho HS sửa bài tập/ bảng phụ
Gọi HS trả lời bài 1
Gọi HS sửa bài 2
GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Hoạt động 4
HS trả lời
1/ bảng phụ
a/ Đường tròn tâm A, bán kính R là hình gồm các điểm cách A.một khoảng bằng R.Kí hiệu: (A;R)
b/ Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên và các điểm nằm trong đường tròn đó.
c/ Dây đi qua tâm gọi là: đường kính
Đ
2/
 a) OA là bán kính 
S
b) AC là đường kính 
S
c) OB là dây cung
Đ
d) AB là đường kính 
*DẶN DÒ: Về nhà
	- Xem và học khái niệm đường tròn, hình tròn.
	- Xem lại cung, dây cung, đường kính, bán kính
	- BTVN: 38,39,40,41 sgk	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25.doc