Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Trần Thị Giao Linh

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Trần Thị Giao Linh

1. Mục tiêu :

 a. Về kiến thức:

 - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.

 b. Về kỹ năng:

 - Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.

- Rèn kĩ năng vẽ hình.

 c. Về thái độ:

 - Rèn tính chuẩn xác, tổng hợp cho học sinh.

2. Chuẩn bị của GV và HS

 a. Chuẩn bị của GV : SGK - bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo độ.

 b. Chuẩn bị của HS: Học và làm BT, thước thẳng, thước đo độ.

3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ: ( 7')

 Câu hỏi

 1) Thế nào là tia phân giác của một góc ?

 2) Trình bày cách vẽ tia phân giác của AOB = 1280?

 Đáp án

 1) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai

 cạnh ấy hai góc bằng nhau. (2 đ)

 2) - Vẽ AOB = 1280

 - Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA (4 đ)

 vẽ tia OC sao cho AOC = 64 0.

 Ta được OC là tia phân giác của góc AOB (4 đ)

 Đặt vấn đề:

b. Nội dung bài mới: ( 24')

 Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi

GV

TB

HS

?

KG

?

TB

?

KH

KH

?

TB

GV

?

KH

?

TB

?

KH

GV

KG

GV

GV

HS

?

TB

TB

?

GV

?

KH

HS

GV

?

KG Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 33(SGK – 87).

Một em lên bảng vẽ hình?

Dưới lớp vẽ hình vào vở.

Muốn tính góc x’Ot ta làm thế nào?

 Trước tiên ta tính góc yOt và góc x’Oy rồi tính góc x’Ot.

Tính góc yOt như thế nào?

Do Ot là tia phân giác của góc xOy nên .

Nêu cách tính góc x’Oy?

Góc x’Oy và góc yOx là hai góc kề bù nên tổng số đo bằng 1800, từ đó ta tính góc x’Oy.

Một em lên bảng trình bày bài giải?

Dưới lớp cùng làm và nhận xét.

Nghiên cứu và cho biết bài tập 36 cho biết gì? Yêu cầu gì?

Nghiên cứu và trả lời.

Vẽ hình lên bảng.

Học sinh vẽ vào vở.

GV cùng HS phân tích theo sơ đồ:

Tính mOn như thế nào?

Tính và như thế nào?

 = ; =

Tính = ?

Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox

và Oz rồi tính góc zOy.

Như vậy để giải bài tập này ta bắt đầu từ việc tính góc zOy.

Một em lên bảng làm bài?

Dưới lớp cùng làm và nhận xét.

Lưu ý phải lập luận đủ 3 bước:

 - Chỉ tia nằm giữa 2 tia.

 - Nêu hệ thức góc.

 - Thay số để tính kết quả.

Nhận xét: uốn nắn những sai sót khi lập luận.

Nghiên cứu bài tập 35(SGK – 87).

Nêu yêu cầu của bài tập 35?

Trả lời.

Một em lên bảng vẽ hình?

Học sinh dưới lớp vẽ hình vào vở.

Muốn tính được góc aOb ta phải tính được những góc nào?

Nêu sơ đồ lên bảng:

Tính xOa =?

Tính yOa =?

Tính yOb =?

Tính aOb. =?

Dựa vào kiến thức nào để tính những góc trên?

Dựa vào tính chất tia phân giác của một góc và tia nằm giữa hai tia.

Tính các góc theo trình tự trên.

Chốt lại cách giải các bài toán tính góc - cách vẽ hình.

Qua bài tập em có nhận xét gì?

- Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc bằng 900.

- Hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau.

 1. Bài tập 33 (SGK - 87)

Giải

* Tính

- Vì Ot là tia

phân giác của

góc xOy nên

 =

* Tính ?

- Ta có và là hai góc kề bù nên:

 + = 1800

=> = 1800 - =1800 - 1300 = 500

Do đó: = + = 500+650 = 1150.

 Vậy = 1150

2.Bài tập 36 (SGK - 87) Giải

- Tia Oz, Oy cùng thuộc

một nửa mặt phẳng bờ

chứa tia Ox mà

Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

nên ta có: + = (1).

Thay: = 300; = 800 vào (1) ta được:

 300 + = 800.

 => = 800 – 300 = 500.

- Tia On là tia phân giác của nên

 = 250

Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên

Ta lại có tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên: = 150 + 250 = 400.

 Vậy .

3 . Bài tập 35 ( SGK – 87). Giải

- Tia Om là tia phân

giác của góc bẹt

xOy nên

 .

- Vì Oa là tia phân giác của nên

 .

Vì là góc bẹt, tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ox nên ta có:

 => = 1800 - = 1800 – 450 = 1350.

 - Tia Ob là tia phân giác của góc yOm

nên: .

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có < (vì="" 450="">< 1350)="" nên="" tia="" ob="" nằm="" giữa="" hai="" tia="" oy="" và="" oa="" do="" đó="" ta="" có:="">

 + = . (1)

Thay: =450; = 1350 vào (1) ta được:

 450 + = 1350

 => = 1350 - 450 = 900.

 Vậy = 900 .

 

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Trần Thị Giao Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: Dạy lớp: 6A
 Ngày dạy: Dạy lớp: 6B
Tiết 22: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu :
 a. Về kiến thức:
 - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
 b. Về kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
 c. Về thái độ:
 - Rèn tính chuẩn xác, tổng hợp cho học sinh.
2. Chuẩn bị của GV và HS
 a. Chuẩn bị của GV : SGK - bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo độ.
 b. Chuẩn bị của HS: Học và làm BT, thước thẳng, thước đo độ.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: ( 7')
 Câu hỏi
	1) Thế nào là tia phân giác của một góc ?
	2) Trình bày cách vẽ tia phân giác của AOB = 1280?
	Đáp án
 1) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai 
B
C
 cạnh ấy hai góc bằng nhau. (2 đ)
A
1280
O
	 2) - Vẽ AOB = 1280 
 - Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA (4 đ)
640
 vẽ tia OC sao cho AOC = 64 0. 
 Ta được OC là tia phân giác của góc AOB (4 đ)
 Đặt vấn đề: 
b. Nội dung bài mới: ( 24')
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
TB
HS
?
KG
?
TB
?
KH
KH
?
TB
GV
?
KH
?
TB
?
KH
GV
KG
GV
GV
HS
?
TB
TB
?
GV
?
KH
HS
GV
?
KG
Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 33(SGK – 87).
Một em lên bảng vẽ hình?
Dưới lớp vẽ hình vào vở.
Muốn tính góc x’Ot ta làm thế nào?
 Trước tiên ta tính góc yOt và góc x’Oy rồi tính góc x’Ot.
Tính góc yOt như thế nào?
Do Ot là tia phân giác của góc xOy nên .
Nêu cách tính góc x’Oy? 
Góc x’Oy và góc yOx là hai góc kề bù nên tổng số đo bằng 1800, từ đó ta tính góc x’Oy.
Một em lên bảng trình bày bài giải?
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
Nghiên cứu và cho biết bài tập 36 cho biết gì? Yêu cầu gì?
Nghiên cứu và trả lời.
Vẽ hình lên bảng.
Học sinh vẽ vào vở.
GV cùng HS phân tích theo sơ đồ:
Tính mOn như thế nào?
Tính và như thế nào?
 = ; = 
Tính = ?
Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oz rồi tính góc zOy.
Như vậy để giải bài tập này ta bắt đầu từ việc tính góc zOy.
Một em lên bảng làm bài?
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
Lưu ý phải lập luận đủ 3 bước:
 - Chỉ tia nằm giữa 2 tia.
 - Nêu hệ thức góc.
 - Thay số để tính kết quả.
Nhận xét: uốn nắn những sai sót khi lập luận.
Nghiên cứu bài tập 35(SGK – 87).
Nêu yêu cầu của bài tập 35?
Trả lời.
Một em lên bảng vẽ hình?
Học sinh dưới lớp vẽ hình vào vở.
Muốn tính được góc aOb ta phải tính được những góc nào?
Nêu sơ đồ lên bảng:
Tính xOa =?
Tính yOa =?
Tính yOb =?
Tính aOb. =?
Dựa vào kiến thức nào để tính những góc trên?
Dựa vào tính chất tia phân giác của một góc và tia nằm giữa hai tia.
Tính các góc theo trình tự trên.
Chốt lại cách giải các bài toán tính góc - cách vẽ hình.
Qua bài tập em có nhận xét gì?
- Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc bằng 900.
- Hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau.
1. Bài tập 33 (SGK - 87) 
t
Giải
y
* Tính 
- Vì Ot là tia
O
x
phân giác của 
x'
góc xOy nên
 = 
* Tính ?
- Ta có và là hai góc kề bù nên:
 + = 1800
=> = 1800 - =1800 - 1300 = 500
Do đó: = + = 500+650 = 1150.
 Vậy = 1150
2.Bài tập 36 (SGK - 87) n
O
x
z
 Giải
- Tia Oz, Oy cùng thuộc 
y
một nửa mặt phẳng bờ 
m
chứa tia Ox mà 
Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
nên ta có: + = (1).
Thay: = 300; = 800 vào (1) ta được:
 300 + = 800.
 => = 800 – 300 = 500.
- Tia On là tia phân giác của nên 
 = 250
Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên
Ta lại có tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên: = 150 + 250 = 400.
 Vậy .
3 . Bài tập 35 ( SGK – 87). Giải
m
a
b
- Tia Om là tia phân 
giác của góc bẹt
x
y
xOy nên 
.
- Vì Oa là tia phân giác của nên 
.
Vì là góc bẹt, tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ox nên ta có: 
 => = 1800 - = 1800 – 450 = 1350.
 - Tia Ob là tia phân giác của góc yOm
nên: .
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có < (vì 450 < 1350) nên tia Ob nằm giữa hai tia Oy và Oa do đó ta có: 
 + = . (1)
Thay: =450; = 1350 vào (1) ta được:
 450 + = 1350
 => = 1350 - 450 = 900.
 Vậy = 900 .
 c. Củng cố và luyện tập: ( 5') 
GV: Chốt lại các dạng bài tập cơ bản
- Thế nào là tia phân giác của một góc ?
- Trình bày cách vẽ tia phân giác của một góc?
GV: Chốt lại cách vẽ tia phân giác của một góc và cách vận dụng tính chất tia phân giác để giải bài tập.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(2')
 - Ôn định nghĩa, tính chất tia phân giác của một góc.
	- Xem lại các bài tập đã làm.
	- BTVN: 37 (87 - SGK) + 31; 32; 33; 34 (SBT - 56)
	- Chuẩn bị: Thực hành đo góc trên mặt đất.
	(HS đọc trước bài)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22.doc