A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ củng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m="" 1800).="">
2.Kỷ năng:
Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3.Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: (Không)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. 3’
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1:
Ví dụ 1:
- Cho HS tự đọc bài và giải bảng .
- Trên nửa mặy phẳng có bờ chứa tia Ox, ta vẽ được bao nhiêu tia Oy sao cho xOy = 400 ?
- Gọi HS đọc phần nhận xét trong SGK.
- Nêu Ví dụ 2
2. Hoạt động 2:
- Nêu ví dụ 3
- Gọi từng em vẽ hình theo số đo
- Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tai còn lại ?
- Tổng quát, nếu xOy = m0 , xOz = n0 , vì m0
1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng :
Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ xOy sao cho xOy = 400
Giải
Nhận xét: Trên nữa mặt phẳng bờ chứ tai Ox, bao giờ CỦNG vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m ( độ)
Ví dụ 2 : Vẽ góc ABC bằng 300
Giải :
2/ Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3 : Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và yOz trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho
xOy = 300 , xOz = 450 . Trong ba tia Ox, Oy, Oz tai nào nằm giữa hai tai còn lại ?
Giải :
Nhận xét : xOy = m0, xOz = n0 , vì m0 < n0="" nên="" tia="" oy="" nằm="" giữa="" hai="" tia="" ox="" và="">
Tiết 20. §5: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Ngày soạn: 8/3 Ngày giảng: 6C:10/3/2010 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ củng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m £ 1800). 2.Kỷ năng: Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: (Không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 3’ 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: Ví dụ 1: - Cho HS tự đọc bài và giải bảng . - Trên nửa mặy phẳng có bờ chứa tia Ox, ta vẽ được bao nhiêu tia Oy sao cho xOy = 400 ? - Gọi HS đọc phần nhận xét trong SGK. - Nêu Ví dụ 2 2. Hoạt động 2: - Nêu ví dụ 3 - Gọi từng em vẽ hình theo số đo - Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tai còn lại ? - Tổng quát, nếu xOy = m0 , xOz = n0 , vì m0<n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia còn lại 1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng : Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ xOy sao cho xOy = 400 Giải Nhận xét: Trên nữa mặt phẳng bờ chứ tai Ox, bao giờ CỦNG vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m ( độ) Ví dụ 2 : Vẽ góc ABC bằng 300 Giải : 2/ Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 3 : Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và yOz trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho xOy = 300 , xOz = 450 . Trong ba tia Ox, Oy, Oz tai nào nằm giữa hai tai còn lại ? Giải : Nhận xét : xOy = m0, xOz = n0 , vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 3. Củng cố: 20’ Bài tập 24; 25 ; 26 SGK 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Học bài, Hoàn thành các bài tập SGK. SBT
Tài liệu đính kèm: