A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Điểm nằm trong góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.
2.Kỷ năng:
Vẽ được góc, Nhận biết các góc.
3.Thái độ:
Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: (Không)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. 3’
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 10
GV: Cho ba HS vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy.
GV: Hai tia Ox, Oy chung gốc tạo thành 1 hình, hình đó gọi là góc .Vậy góc là gì ?
GV: Giới thiệu: đỉnh góc, 2 cạnh của góc gọi HS nêu lại tên đỉnh và 2 cạnh của góc xOy.
GV: Cho HS giải bài 7 tr 75
2. Hoạt động 2: 5
GV: Cho HS xem hình 4c, và hỏi hình đó có phải là góc không ?
GV: Hai cạnh của xOy có gì đặc biệt?
GV: Đó là góc bẹt. Vậy thế nào là góc bẹt?
3. Hoạt động 3: 10
GV: Để vẽ góc xOy, ta vẽ như thế nào?
GV: Dùng kí hiệu số vẽ lên hình cho HS quan sát
4. Hoạt động 4: 5
GV: Giới thiệu như điểm nằm giữa như sgk
1/ Góc :
Định nghĩa : góc là hình gồm hai tia chung gốc
Góc xOy còn gọi là góc MON, góc O
Các kí hiệu tương ứng là : xOy,
MON, Ô
2/ Góc bẹt :
Định nghĩa : góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
3/ Vẽ góc:
Để vẽ góc : vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.
Khi phân biệt góc người ta dùng:
+ Vòng cung nhỏ.
+ Kí hiệu bằng số
4/ Điểm nằm trong góc :
Điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy
Tiết 17. §2: GÓC Ngày soạn: 31/1 Ngày giảng: 6C:3/2/2010 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Điểm nằm trong góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. 2.Kỷ năng: Vẽ được góc, Nhận biết các góc. 3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác . B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: (Không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 3’ 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: 10 GV: Cho ba HS vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy. GV: Hai tia Ox, Oy chung gốc tạo thành 1 hình, hình đó gọi là góc .Vậy góc là gì ? GV: Giới thiệu: đỉnh góc, 2 cạnh của góc gọi HS nêu lại tên đỉnh và 2 cạnh của góc xOy. GV: Cho HS giải bài 7 tr 75 2. Hoạt động 2: 5 GV: Cho HS xem hình 4c, và hỏi hình đó có phải là góc không ? GV: Hai cạnh của xOy có gì đặc biệt? GV: Đó là góc bẹt. Vậy thế nào là góc bẹt? 3. Hoạt động 3: 10 GV: Để vẽ góc xOy, ta vẽ như thế nào? GV: Dùng kí hiệu số vẽ lên hình cho HS quan sát 4. Hoạt động 4: 5 GV: Giới thiệu như điểm nằm giữa như sgk 1/ Góc : Định nghĩa : góc là hình gồm hai tia chung gốc Góc xOy còn gọi là góc MON, góc O Các kí hiệu tương ứng là : xOy, MON, Ô 2/ Góc bẹt : Định nghĩa : góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 3/ Vẽ góc: Để vẽ góc : vẽ đỉnh và hai cạnh của góc. Khi phân biệt góc người ta dùng: + Vòng cung nhỏ. + Kí hiệu bằng số 4/ Điểm nằm trong góc : Điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy 3. Củng cố: 10’ Bài tập 6, 7, 8 SGK 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Học bài, Hoàn thành các bài tập SGK. SBT Chuẩn bị thước đo góc cho tiết sau
Tài liệu đính kèm: